Tiểu Luận Tranh chấp trong hợp đồng thương mại bài học kinh nghiệm chung cho các doanh nghiệp việt nam khi tha

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    I. MỘT SỐ TRANH CHẤP TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI

    1. Tranh chấp trong hợp đồng vận tải

    a. Tóm tắt vụ việc 3

    b. Quyết định của Trọng tài 4

    c. Bình luận vụ án 5

    d. Bài học kinh nghiệm 5

    2. Tranh chấp trong hợp đồng bảo hiểm

    a. Tóm tắt vụ việc 6

    b. Kết quả điều tra 6

    c. Bình luận vụ việc 7

    d. Bài học kinh nghiệm 11

    3. Tranh chấp trong hợp đồng thanh toán

    a. Tóm tắt vụ việc 12

    b. Quyết định của Trọng tài 13

    c. Bài học kinh nghiệm 15

    4. Tranh chấp trong hợp đồng mua bán

    a. Tóm tắt vụ việc 16

    b. Quyết định của Trọng tài 16

    c. Pháp luật áp dụng 17

    d. Về đơn kiện lại 17

    II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHUNG CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI THAM GIA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

    1. Hàng hóa, vận chuyển, giá và việc thanh toán 19

    2. Các Bên tham gia Hợp đồng 19

    3. Thiếu sót và trách nhiệm 20

    4. Phá hợp đồng 20

    5. Luật áp dụng 21

    6. Vấn đề khác về hợp đồng (ngôn ngữ, giải thích, hình thức ) 22



    I. MỘT SỐ TRANH CHẤP TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI

    1. Tranh chấp trong hợp đồng vận tải

    CÁC BÊN

    Nguyên đơn: Chủ tàu Việt Nam

    Bị đơn: Người thuê tàu Hồng Kông

    CÁC VẤN ĐỀ ĐƯỢC ĐỀ CẬP

    - Im lặng có phải là đồng ý?

    - Không có hàng để xếp lên tàu liệu có thực hiện được Hợp đồng thuê tàu đã ký kết?

    a. Tóm tắt vụ việc:

    - Một chủ tàu Việt Nam có trụ sở tại TP. Hồ Chí Minh cho Người thuê tàu Hồng Kông thuê tàu để chở 5.200 MT gỗ tròn từ cảng Rangoon, Myanmar về cảng Huangpu, Trung Quốc. Tàu đến cảng xếp hàng Rangoon ngày 12/02/1992 và trao thông báo sẵn sàng làm hàng vào lúc 17h10 cùng ngày. Theo quy định của điều khoản thời gian làm hàng thoả thuận trong Hợp đồng thuê tàu thì thời gian làm hàng sẽ bắt đầu tính từ 13h00 ngày hôm sau, tức là ngày 13/02/1992.

    - Nhưng ngày hôm sau và các ngày tiếp theo tàu không làm hàng được, mặc dù Chủ tàu đã thúc giục Người thuê tàu rất nhiều lần về việc này. Nguyên nhân là trong số 5.200 MT hàng chỉ có một lô hàng nhỏ 300 MT có đủ điều kiện làm thủ tục xuất khẩu. Số hàng còn lại (khoản 4.900T) không đáp ứng được yêu cầu của Nhà chức trách địa phương nên Người giao hàng không làm được các thủ tục cần thiết để hàng được phép xếp lên tàu.

    Người thuê tàu không xếp hàng lên tàu, không liên lạc gì với Chủ tàu mà giữ thái độ im lặng và không trả lời. Chủ tàu rất lúng túng không biết phải làm gì khi tàu phải chờ đợi quá lâu mà không biết đến khi nào mới xếp hàng.

    - Sau 14 ngày trôi qua, vào ngày 27/02/1992, thời gian làm hàng thoả thuận trong Hợp đồng thuê tàu kết thúc. Chủ tàu gửi Thông báo cho Người thuê tàu tuyên bố rằng nếu trong ngày 27/02/1992, Người thuê tàu vẫn giữ thái độ im lặng, không trả lời cho Chủ tàu về việc xếp hàng, thì Chủ tàu coi là Người thuê tàu vi phạm Hợp đồng thuê tàu và Chủ tàu có toàn quyền điều tàu rời Cảng Rangoon đi nơi khác.

    - Ngày hôm sau, 28/02/1992, Chủ tàu lại gửi thông báo cho Người thuê tàu tuyên bố rằng sự im lặng của Người thuê tàu được coi là sự đồng ý rằng Người thuê tàu không thể thực hiện được Hợp đồng thuê tàu, vì vậy Chủ tàu có toàn quyền điều tàu rời Cảng Rangoon. người thuê tàu vẫn cố tình giữ thái độ im lặng.

    Để hạn chế tổn thất, Chủ tàu buộc phải tìm hàng khác cho tàu và ngày 12/3/1992 đã ký được Hợp đồng chở phân bón từ Lhokseumawe, Indonesia về Việt Nam.

    - Khởi kiện:

    + Nguyên đơn:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...