Luận Văn Tranh chấp lao động và cách giải quyết tranh chấp lao động

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Ác Niệm, 13/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ình sử dụng lao động đã xẩy ra nhiều bất đồng về quyền lợi ích, dẫn đến tranh chấp giữa người lao động đã xẩy ra nhiều bất đồng về quyền và lợi ích, dẫn đến tranh chấp giữa người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động. Chếđịnh giải quyết tranh chấp lao động là công cụ pháp lýđể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người lao động và người sử dụng lao động, góp phần duy trì, ổn định quan hệ lao động, nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh.

    Thực tế cho thấy, lao động là hoạt động quan trọng nhất của cong người, tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội. lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự pháp triển của đất nước. pháp luật lao động quy định quyền nghĩa vụ của người lao động và của người sử dụng lao động, các tiêu chuẩn lao động, các nguyên tắc sử dụng và quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất, vì vậy lao động có vị trí quan trọng trong đời sống xã hội và trong quan hệ pháp luật của quốc gia.
    Do đó, tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động là một vấn đề hết sức quan trọng, luôn được đặt ra đối với hầu hết các nước trên thế giới. Với những lý do trên, em đã chọn đề tài cho bài tiểu luâtn của mình là:
    “Tranh chấp lao động và cách giải quyết tranh chấp lao động”
    Bài tiểu luận của em gồm 3 phần:
    Phần I : Nhận thức chung về tranh chấp lao động
    Phần II : Trình bày thực tiễn
    Phần III : Một số ý kiến



    Lời nói đầu
    Phần I. Nhận thức chung về tranh chấp lao động
    I. Tranh chấp lao động
    1. Khái niệm tranh chấp lao động
    2. Đặc điểm tranh chấp lao động
    3. Phân loại tranh chấp lao động
    4. Nguyên nhân phát sinh tranh chấp lao động
    5. Vấn đềđình công
    II. Giải quyết tranh chấp lao động
    1. Những yêu cầu đối với giải quyết tranh chấp lao động
    2. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động
    3. Mục đích vàý nghĩa
    4. Các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động
    5. Trình tự giải quyết tranh chấp lao động
    Phần II. Trình bày thực tiễn
    Kết luận
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...