Tài liệu Trang WEB giới thiệu sản phẩm

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Trang WEB giới thiệu sản phẩm


    LễỉI CAÛM ÔN
    ----o0o----

    Là một sinh vieơn cuỷa trửụứng ẹaùi Hoùc Kinh Tế Quốc Dân em luoơn luoơn ghi nhụự nhửừng coơng lao to lụựn cuaỷ caực thaày giaựo, coơ giaựo. Nhửừng ngửụứi ủaừ daón daột chuựng em tửứ khi mụựi bửụực chaơn vaứo giaỷng ủửụứng ẹaùi Hoùc nhửừng kieỏn thửực, naờng lửùc vaứ ẹaùo ủửực chuaồn bũ haứnh trang bửụực vaứo moọt cuoọc soỏng tửù laọp khi ra trửụứng sau boỏn naờm hoùc. V́ vậy, trước khi ra trường em xin chaơn thaứnh caỷm ụn ủeỏn :

    Thaày Coơ cuỷa Trửụứng vaứ Trong Ban Giaựm Hieọu, Thaày Coơ trong Khoa Tin học kinh tế Trửụứng ẹaùi Hoùc Kinh Tế Quốc Dân ủaừ taọn tỡnh giaỷng daùy vaứ taùo moùi ủieàu kieọn cho chuựng em trong suoỏt thụứi gian hoùc taọp taùi Trửụứng.

    Thaày Tiến Só Cao Đ́nh Thi – Giaựo Vieơn Hửụựng daón chuyên đề thực tập toỏt nghieọp ủaừ taọn tỡnh, heỏt loứng hửụựng daón chuựng em trong suoỏt quaự trỡnh nghieơn cửựu ủeồ hoaứn thaứnh chuyên đề thực tập toỏt nghieọp naứy.

    Moọt laàn nửừa chuựng em xin chaơn thaứnh caỷm ụn !


    Hà Nội, thaựng 04 naờm 2003

    Sinh Vieơn thửùc hieọn:
    Nguyễn Đăng Tuấn
    Líp Tin 41B-Khoa Tin học kinh tế
    Đại Học KTQD









    LễỉI MễÛ ẹAÀU
    ---o0o---

    Ngaứy nay coơng ngheọ thoơng tin ủaừ coự nhửừng bửụực phaựt trieồn maùnh meừ theo caỷ chieàu roọng vaứ saơu. Maựy tớnh ủieọn tửỷ khoơng coứn laứ moọt thửự phửụng tieọn quyự hieỏm maứ ủang ngaứy caứng trụỷ thaứnh moọt coơng cuù laứm vieọc vaứ giaỷi trớ thoơng duùng cuỷa con ngửụứi, khoơng chổ ụỷ trong coơng sụỷ maứ ngay caỷ ụỷ trong gia ủỡnh.

    ẹửựng trửụực vai troứ cuỷa thoơng tin trong hoùat ủoọng caùnh tranh gay gaột, caực toồ chửực vaứ caực doanh nghieọp ủeàu tỡm moùi cụ hoọi vaứ caực bieọn phaựp ủeồ xaơy dửùng hoứan thieọn heọ thoỏng thoơng tin cuỷa mỡnh nhaốm tin hoùc hoựa caực hoùat ủoọng taực nghieọp cuỷa ủụn vũ.

    Hieọn nay caực coơng ty tin hoùc haứng ủaàu theỏ giụựi khoơng ngửứng ủaàu tử vaứ caỷi thieọn caực giaỷi phaựp cuừng nhử caực saỷn phaồm nhaốm cho pheựp tieỏn haứnh thửụng maùi treơn internet. Thoơng qua caực saỷn phaồm vaứ coơng ngheọ cuỷa caực coơng ty khoồng loà naứy, chuựng ta deó daứng nhaọn ra taàm quan troùng vaứ tớnh taỏt yeỏu cuỷa thửụng maùi treơn internet vaứo nhửừng naờm cuỷa theỏ kyỷ tới
    Ở Vieọt Nam hieọn nay, cuừng coự vaứi doanh nghieọp tieỏn haứnh thửụng maùi treơn internet, nhửng do nhửừng khoự khaờn veà cụ sụỷ haù taàng nhử vieón thoơng chửa phaựt trieồn maùnh, caực dũch vuù thanh toaựn ủieọn tửỷ qua ngaơn haứng chửa phoồ bieỏn neơn hoù chổ dửứng laùi ụỷ mửực ủoọ giụựi thieọu saỷn phaồm vaứ tieỏp nhaọn ủụn ủaởc haứng thoơng qua web.

    Trong khuoơn khoồ cuỷa chuyên đề, em thửùc hieọn moọt heọ thoỏng Giới thiệu và Baựn Haứng qua Web. Heọ thoỏng naứy chổ thửùc hieọn ụỷ mửực ủoọ thửỷ nghieọm maứ chửa cho pheựp ủi vaứo khai thaực moọt caựch hoaứn chổnh trong thửùc teỏ.



    CHƯƠNG I:
    CƠ SỞ LƯ THUYẾT

    TỔNG QUAN VỀ INTERNET VÀ H̀NH THỨC
    THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

    I. Công nghệ internet
    1. Internet và xuất xứ của nó
    Internet là một mạng máy tính nối hàng triệu máy tính với nhau trên phạm vi toàn thế giới. Internet có lịch sử rất ngắn, nó có nguồn gốc từ một dự án của Bộ Quốc Pḥng Mỹ có tên là ARPANET vào năm 1969, dự án nhằm thực nghiệm xây dựng một mạng nối các trung tâm nghiên cứu khoa học và quân sự với nhau. Đến năm 1970 đă có thêm hai mạng: Store-and-forwarrdALOHAnet, đến năm 1972 hai mạng này đă được kết nối với ARPANET. C̣ng trong năm 1972 Ray Tomlinson phát minh ra chương tŕnh thư tín điện tử E-mail. Chương tŕnh này đă nhanh chóng được ứng dụng rộng răi để gửi các thông điệp trên mạng phân tán.
    Kết nối quốc tế đầu tiên vào ARPANET từ University College of London (Anh) và Royal Radar Establishment (Na Uy) được thực hiện vào năm 1973. Thành công vang dội của ARPANET đă làm nó nhanh chóng được phát triển, thu hút hầu hết các trường đại học tại Mỹ. Do đó tới năm 1983 nó đă được tách thành hai mạng riêng: MILNET tích hợp với mạng dữ liệu quốc pḥng (Defense Data Network) dành cho các địa điểm quân sự và ARPANET dành cho các địa điểm phi quân sự.
    Sau một thời gian hoạt động, do một sè lư do kỹ thuật và chính trị, kế hoạch sử dụng mạng ARPANET không thu được kết quả như mong muốn.
    V́ vậy Hội đồng khoa học quốc gia Mỹ (National Science Foundation) đă quyết định xây dựng một mạng riêng NSFNET liên kết các trung tâm tính toán lớn và các trường đại học vào năm 1986. Mạng này phát triển hết sức nhanh chóng, không ngừng được nâng cấp và mở rộng liên kết tới hàng loạt các doanh nghiệp, các cơ sở nghiên cứu và đào tạo của nhiều nước khác nhau.
    Cũng từ đó thuật ngữ Internet ra đời. Dần dần kỹ thuật xây dựng mạng ARPANET đă được thừa nhận bởi tổ chức NSF, kỹ thuật này được sử dụng để dựng mạng lớn hơn với mục đích liên kết các trung tâm nghiên cứu lớn của nước Mỹ. Người ta đă nối các siêu máy tính (Supercomputer)thuộc các vùng khác nhau bằng đường điện thoại có tốc độ cao. Tiếp theo là sự mở rộng mạng này đến các trường đại học.
    Ngày càng có nhiều người nhận ra lợi Ưch của hệ thống trên mạng, người ta dùng để trao đổi thông tin giữa các vùng với khoảng cách ngày càng xa. Vào những năm 1990 người ta bắt đầu mở rộng hệ thống mạng sang lĩnh vực thương mại tạo thành nhóm CIX (Commercial Internet Exchange Association). Có thể nói Internet thật sự h́nh thành từ đây.
    Cho đến thời điểm hiện tại, Internet đă trở thành một phần không thể tách rời của cuộc sống hiện đại. Đối với một người lao động b́nh thường tại một nước phát triển b́nh thường, Internet đă trở thành một khái niệm giống như điện thoại, ti vi. Trong thời gian biểu của một ngày làm việc đă xuất hiện một khoảng thời gian nhất định để sử dông Internet, cũng giống như khoảng thời gian xem tivi mà thôi.
    Theo số liệu thống kê, năm 2000 số lượng người sử dụng Internet là khoảng 150 triệu và dự đoán đến năm 2003 sẽ là 545 triệu người sử dụng hiệnSố lượng 150 triệu người sử dụng hiện tại được phân bố rất không đồng đều trên toàn cầu. Quá nửa số người sử dụng là ở khu vực Bắc Mỹ c̣n lại ở Châu Âu, Châu á, Nam Mỹ, Châu Phi và khu vực cận Đông, cụ thể là: Bắc Mỹ 57%, Châu Âu 21.75%, Nam Mỹ 3%, Châu Phi 0.75% và khu vực cận Đông 0.5%
    Các loại h́nh dịch vụ được sử dụng nhiều nhất trên Internet là: Giáo dục, mua bán, giải trí, công việc thường ngày tại công sở, truyền đạt thông tin, các loại dịch vụ có liên quan đến thông tin cá nhân. Trong đó, các dịch vụ liên quan đến thông tin cá nhân chiếm nhiều nhất, sau đó là công việc, giáo dục, giải trí và mua bán.
    2. Cách thức truyền thông trên Internet
    Trong những năm 60 và 70, nhiều công nghệ mạng máy tính đă ra đời nhưng mỗi kiểu lại dựa trên các phần cứng riêng biệt. Một trong những kiểu này được gọi là mạng cục bộ (Local Area Networks - LAN), nối các máy tính với nhau trong phạm vi hẹp bằng dây dẫn và một thiết bị được cài đặt trong mỗi máy. Các mạng lớn hơn được gọi là mạng diện rộng (Wide Area Networks - WAN), nối nhiều máy tính với nhau trong phạm vi rộng thông qua một hệ thống dây truyền dẫn kiểu như trong các hệ thống điện thoại.
    Mặc dù LAN và WAN đă cho phép chia sẻ thông tin trong các tổ chức một cách dễ dàng hơn nhưng chúng vẫn bị hạn chế chỉ trong từng mạng riêng rẽ. Mỗi một công nghệ mạng có một cách thức truyền tin riêng dựa trên thiết kế phần cứng của nó. Hầu hết các LAN và WAN là không tương thích với nhau.
    Internet được thiết kế để liên kết các kiểu mạng khác nhau và cho phép thông tin được lưu thông một cách tự do giữa những người sử dụng mà không cần biết họ sử dụng loại máy nào và kiểu mạng ǵ. Để làm được điều đó cần phải có thêm các máy tính đặc biệt được gọi là các bộ định tuyến (Router) nối các LAN và các WAN với các kiểu khác nhau lại với nhau. Các máy tính được nối với nhau như vậy cần phải có chung mét giao thức (Protocol) tức là một tập hợp các luật dùng chung qui định về cách thức truyền tin.
    Với sự phát triển mạng như hiện nay th́ có rất nhiều giao thức chuẩn ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển. Các chuẩn giao thức được sử dụng rộng răi nhất hiện nay như giao thức TCP/IP, giao thức SNA của IBM, OSIISDN, X.25 hoặc giao thức LAN to LAN netBIOS. Giao thức được sử dụng rộng răi nhất hiện nay trên mạng là TCP/IP. Giao thức này cho phép dữ liệu được gửi dưới dạng các “gói “ (packet) thông tin nhỏ. Nó chứa hai thành phần,Internet Protocol (IP) và Transmission Control Protocol (TCP).
    Giao thức TCP/IP đảm bảo sự thông suốt việc trao đổi thông tin giữa các máy tính. Internet hiện nay đang liên kết hàng ngàn máy tính thuộc các công ty, cơ quan nhà nước, các trung tâm nghiên cứu khoa học, trường đại học, không phân biệt khoảng cách địa lư trên toàn thế giới. Đó là ngân hàng dữ liệu khổng lồ của nhân loại.
    Một số mạng máy tính bao gồm một máy tính trung tâm (c̣n gọi là máy chủ) và nhiều máy trạm khác nối với nó. Các mạng khác kể cả Internet có quy mô lớn bao gồm nhiều máy chủ cho phép bất kỳ một mạng máy tính nào trong mạng đều có thể kết nối với các máy khác để trao đổi thông tin.
    Một máy tính khi được kết nối với Internet sẽ là một trong số hàng chục triệu thành viên của mạng khổng lồ này. V́ vậy Internet là mạng máy tính lớn nhất thế giới hay nó là mạng của các mạng.
    3. Các dịch vụ trên Internet
    Internet là công nghệ thông tin liên lạc mới, nó tác động sâu sắc vào xă hội, vào cuộc sống ở mức độ khá bao quát. Nó đưa chúng ta vào một thế giới có tầm nh́n rộng lớn và chúng ta có thể làm mọi thứ như: viết thư, đọc báo, xem bản tin, giải trí, tra cứu và hiện nay các công ty có thể kinh doanh thông qua Internet, dịch vụ thương mại điện tử hiện nay đang phát triển khá mạnh mẽ. Dưới đây chỉ là một số dịch vụ trên Internet:
    · Thư điện tử (E-mail): Dịch vụ E-mail có thể dùng để trao đổi thông tin giữa các cá nhân với nhau, các cá nhân với tổ chức và giữa các tổ chức với nhau. Dịch vụ này c̣n cho phép tự động gửi nội dung thông tin đến từng địa chỉ hoặc tự động gửi đến tất cả các địa chỉ cần gửi theo danh sách địa chỉ cho trước (gọi là mailing list). Nội dung thông tin gửi đi dùng trong thư điện tử không chỉ có văn bản (text) mà c̣n có thể ghép thêm (attack) các văn bản đă được định dạng, graphic, sound, video. Các dạng thông tin này có thể hoà trộn, kết hợp với nhau thành một tài liệu phức tạp. Lợi Ưch chính dịch vụ thư điện tử là thông tin gửi đi nhanh và rẻ.
    · WWW (World Wide Web): Đây là khái niệm mà người dùng Internet quan tâm nhiều nhất hiện nay. Web là một công cụ, hay đúng hơn là một dịch vụ của Internet, Web chứa thông tin bao gồm văn bản, h́nh ảnh, âm thanh và thậm chí cả video được kết hợp với nhau . Web cho phép chúng ta chui vào mọi ngơ ngách trên Internet, là những điểm chứa CSDL gọi là Website. Nhờ có Web nên dù không phải là chuyên gia, mọi người có thể sử dụng Internet một cách dễ dàng. Phần mềm sử dụng để xem Web gọi là tŕnh duyệt (Browser). Mét trong những tŕnh duyệt thông thường hiện nay là Navigator của Netcape, tiếp đó là Internet Explorer của Microsoft.
    · Dịch vụ truyền file (FTP - File Transfer Protocol): là dịch vụ dùng để trao đổi các tệp tin từ máy chủ xuống các máy cá nhân và ngược lại.
    · Gropher: Dịch vụ này hoạt động như viện Menu đủ loại. Thông tin hệ thống Menu phân cấp giúp người sử dụng từng bước xác định được những thông tin cần thiết để đi tới vị trí cần đến. Dịch vụ này có thể sử dụng để t́m kiếm thông tin trên các FTPSite.
    · Telnet: Dịch vụ này cho phép truy cập tới Server được xác định rơ như một TelnetSite t́m kiếm Server. Người t́m có thể thấy một dịch vụ vô giá khi t́m kiếm các thông tin trong thư viện và các thông tin lưu trữ. Telnet đặc biệt quan trọng trong việc kết nối các thông tin từ các máy tính xuống trung tâm.
    II. Thương mại điện tử
    1. Thương mại điện tử là ǵ ?
    Thương mại điện tử (E-Commerce) là h́nh thái hoạt động kinh doanh bằng các phương pháp điện tử; là việc trao đổi “thông tin” kinh doanh thông qua các phương tiện công nghệ điện tử.
    - Là bán hàng trên mạng
    - Là bán hàng trên Internet
    - Là kinh doanh trên Internet
    Đúng vậy, hiện nay có rất nhiều cách hiểu khác nhau về Thương mại điện tử. Nhiều người hiểu Thương mại điện tử là bán hàng trên mạng, trên Internet. Một số ư kiến khác lại cho rằng Thương mại điện tử là làm thương mại bằng điện tử. Những cách hiểu này đều đúng theo một góc độ nào đó nhưng chưa nói lên được phạm vi rộng lớn của Thương mại điện tử.
    Nói theo slide
    Theo khái niệm này, Thương mại điện tử không chỉ là bán hàng trên mạng hay bán hàng trên Internet mà là h́nh thái hoạt động kinh doanh bằng cácphương pháp điện tử. Hoạt động kinh doanh bao gồm tất cả các hoạt động trong kinh doanh như giao dịch, mua bán, thanh toán, đặt hàng, quảng cáo và kể cả giao hàng. Các phương pháp điện tử ở đây không chỉ có Internet mà bao gồm việc sử dụng các phương tiện công nghệ điện tử như điện thoại, máy FAX, truyền h́nh và mạng máy tính (trong đó có Internet). Thương mại điện tử cũng bao hàm cả việc trao đổi thông tin kinh doanh thông qua các phương tiện công nghệ điện tử. Thông tin ở đây không chỉ là những số liệu hay văn bản, tin tức mà nó gồm cả h́nh ảnh, âm thanh và phim video.
    Các phương tiện điện tử trong Thương mại điện tử
    + Điện thoại
    + Máy FAX
    + Truyền h́nh
    + Hệ thống thanh toán điện tử
    + Intranet / Extranet
    Mạng toàn cầu Internet / World Wide Web
    Các h́nh thức hoạt động Thương mại điện tử
    + Thư tín điện tử (E-mail)
    + Thanh toán điện tử
    + Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI)
    + Trao đổi số hoá các dung liệu
    + Mua bán hàng hoá hữu h́nh

    2. Thương mại điện tử và tầm quan trọng của nó
    Ngày nay Thương mại điện tử đă trở thành một ngành kinh tế mũi nhọ trên thế giới và đă xuất hiện nhiều trung tâm thương mại và thị trường chứng khoán lớn trên thế giới.
    Hiện nay nhờ vào sự phát triển của các phương tiện truyền thông, đặc biệt là sự phát triển của tin học đă tạo điều kiện cho mọi người có thể giao tiếp với nhau một cách nhanh chóng và dễ dàng hơn thông qua các dịch vụ Internet. V́ là một môi trường truyền thông rộng khắp thế giới nên thông tin có thể giới thiệu tới từng thành viên một cách nhanh chóng và thuận lợi. Chính v́ vậy đă tạo điều kiện thuận lợi cho Thương mại điện tử thông qua Internet. Và Thương mại điện tử nhanh chóng trở nên phổ biến trên thế giới trở thành một công cụ rÊt mạnh mẽ để bán hàng và quảng cáo hàng hoá của các nhà cung cấp. Đối với khách hàng, có thể có thể lựa chọn, so sánh hàng hoá phù hợp cả về loại hàng hoá, dịch vụ giá cả, chất lượng và phương thức giao hàng cho khách hàng.
    Có rất nhiều ư kiến cho rằng Thương mại điện tử là sự thay đổi lớn nhất trong kinh doanh kể từ sau cuộc cách mạng công nghiệp.
    Thương mại điện tử không chỉ mở ra những cơ hội kinh doanh mới, những sản phẩm và dịch vụ mới, những ngành nghề kinh doanh mới mà bản thân nó thực sự là một phương thức kinh doanh mới: Phương thức kinh doanh điện tử. Thương mại điện tử chuyển hoá các chức năng kinh doanh, từ nghiên cứu thị trường và sản xuất sản phẩm đến bán hàng, dịch vụ sau bán hàng từ phương thức kinh doanh truyền thống đến phương thức kinh doanh điện tử.
    Theo Andrew Grove - Intel th́ trong ṿng năm năm, tất cả các công ty sẽ trở thành công ty Internet, hoặc sẽ không là ǵ cả. Tuy câu nói này có phần phóng đại nhưng nó phản ánh về cơ bản tầm quan trọng và sự ảnh hưởng của Thương mại điện tử đến kinh doanh trong thời đại hiện nay.
    3. Thực tế Thương mại điện tử ở Việt Nam
    Doanh thu từ các hoạt động Thương mại điện tử tại khu vực Châu á hiện tại là khá thấp so với các khu vực khác.
    Khi đặt vấn đề phát triển Thương mại điện tử của một nước, việc đầu tiên cần đề cập đến là mức độ phát triển nền CNTT của nước này. Việt Nam là một nước có nền CNTT kém phát triển so với thế giới nói chung và khu vực nói riêng. Xoay quanh vấn đề phát triển CNTT ở Việt Nam hiện c̣n tồn tại nhiều vấn đề nổi cộm. Có thÓ lấy ví dụ : Vấn đề bản quyền phần mềm, vấn đề đội ngũ những người làm tin học c̣n quá Ưt ỏi và thiếu đào tạp cơ bản, vấn đề phương hướng phát triển, đầu tư cơ bản, đầu tư mạo hiểm v.v .
    Theo định hướng của Chính phủ (phát biểu của Giáo sư Chu Hảo, Thứ trưởng Bé Khoa học Công nghệ và Môi trường với báo chí) th́ “ .Trong tương lai, công nghiệp phần mềm sẽ trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam .”. Nhưng tương lai đó có vẻ như c̣n rất xa nếu xét t́nh h́nh hiện tại. Tuy nhiên, nh́n từ góc độ của những nhà tin học chuyên nghiệp nước ngoài th́ lại có vẻ khá lạc quan, như lời ông Peter Knook (Phó chủ tịch tập đoàn Microsoft) nói nhân dịp ông sang thăm và làm việc tại Việt Nam năm 1999: “ .Việt Nam có tiềm năng to lớn trong việc phát triển ngành CNTT của ḿnh, v́ Việt Nam là nước với 80 triệu dân với hệ thống giáo dục tốt, và đặc biệt là Chính phủ có chủ trương xây dựng xă hội phát triển dựa trên nền tảng tri thức .”
    Ngày 19/11/1997 (ngày Internet Việt Nam) Chính phủ Việt Nam chính thức chỉ định 4 nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) đầu tiên ở Việt Nam là : Công ty điện toán và truyền số liệu (VDC), Công ty Phát triển Đầu tư Công nghệ (FPT), Viện Công nghệ Thông tin và Công ty Cổ phần Bưu chính Viễn thông Sài G̣n (Saigonpostel). Theo con số dự kiến của Ban điều phối mạng Internet quốc gia, sau 6 tháng kết nối Internet, số thuê bao Internet tại Việt Nam sẽ đạt từ 20.000 đến 25.000. Thực tế cho thấy đây là một dự đoán khá lạc quan, v́ theo số lượng đưa ra vào cuối năm 1998, sau một năm hoạt động, số thuê bao Internet mới chỉ đạt con sè 11.000. Trong năm 1999, tốc độ thuê bao có nhiều lạc quan hơn, theo số liệu của Công ty FPT, mét trong sè 4 ISP đưa ra, số thuê bao Internet đă đạt khoảng 31.000, tức là cứ 10.000 dân Việt Nam th́ có 4 thuê bao Internet. Số thuê bao chủ yếu tập trung tại TPHCM và Hà Nội. Tỷ lệ thuê bao các nhân đạt khoảng 60% tổng số thuê bao, c̣n lại là các công ty, cơ quan Nhà nước và người nước ngoài.
    Theo dự đoán của một số tổ chức quốc tế, doanh thu từ các hoạt động thương mại trên Internet năm 2000 khoảng 120 tỷ USD, chia sẻ doanh thu đó là mong muốn của nhiều quốc gia. Tại Việt Nam, xu hướng ứng dụng Thương mại điện tử đă bắt đầu. Theo đánh giá của các chuyên gia thuộc Bộ Thương mại (Vụ Châu Á-Thái B́nh Dương), con đường tiếp cận Thương mại điện tử qua 3 giai đoạn: chuẩn bị, chấp nhận và ứng dụng, và Việt Nam đang ở bước đầu tiên của giai đoạn thứ nhất.
    Cho đến thời điểm này, Bộ Thương Mại và Tổng cục Bưu Điện đă xúc tiến những nghiên cứu cơ bản về Thương mại điện tử và tŕnh Chính phủ dự án thành lập một hội đồng quốc gia về Thương mại điện tử cũng như chương tŕnh hành động Quốc gia về vấn đề này. Bên cạnh đó, các hoạt động chuẩn bị và thử nghiệm cũng đă được bắt đầu. nhiều công ty đă lên Web để giới thiệu về ḿnh và t́m kiếm bạn hàng, một số siêu thị ảo đă được khai thác .
    Theo các kết quả nghiên cứu, báo cáo của Hiệp hội Thương mại điện tử Châu Á-Châu Đại Dương, những trở ngại khi tiến hành Thương mại điện tử bao gồm:
    · Các trở ngại có tính Công nghệ như: thiếu một cơ sở hạ tầng và một môi trường công nghệ thích hợp như; giá sử dụng; khả năng bảo mật; nền CNTT kém phát triển và thiếu cán bộ kỹ thuật.
    · Các trở ngại có tính Xă hội: thiếu một môi trường xă hội thích hợp, thiếu hiểu biết từ lănh đạo đến nhân viên; thiếu hiểu biết từ khách hàng đến bạn hàng.
    · Việt Nam là đất nước tham gia sau và bắt đầu từ đầu nên ngoài vấp phải những khó khăn chung kể trên th́ c̣n rất nhiều khó khăn riêng. theo đánh giá của Tổng cục Bưu Điện th́ có 3 khó khăn chính là:
    - Cơ sở hạ tầng thông tin cần cải thiện ngay, cần có thời gian hàng năm và đầu tư theo đơn vị tỷ USD.
    - Hệ thống dịch vụ tài chính chưa áp dụng hệ thống thanh toán thẻ - đây là trở ngại và là khó khăn lớn nhất.
    - Cần nâng cao nhận thức của người Việt Nam về Thương mại điện tử th́ mới có thể triển khai được.
    · C̣n các chuyên gia của Bộ Thương Mại đặt vấn đề thận trọng hơn:
    +Tác động của Thương mại điện tử đến xă hội và từng cá nhân là hết sức sâu rộng nên cần hết sức thận trọng.
    +Trên quy mô toàn cầu, các nước Ưt phát triển liệu có thể duy tŕ khả năng cạnh tranh hợp lư để cùng phát triển?
    +Thương mại điện tử có phá vỡ đặc trưng văn hoá của từng nước?
    Thuận lợi:
    Theo các dự báo về một nền kinh tế kỹ thuật số của thế kỷ 21 th́ Thương mại điện tử là một trong những yếu tố then chốt. Không liên quan đến những trở ngại vừa nêu, Thương mại điện tử có những đặc trưng thuận lợi và b́nh đẳng với tất cả mọi người. Khi phát triển Thương mại điện tử, Việt Nam cũng được thừa hưởng tất cả các thuận lợi này.



    CHƯƠNG II
    COÂNG NGHEÄ NGOÂN NGệế LAÄP TRèNH

    I. CÔNG NGHỆ :
    1. Giụựi thieọu kieỏn truực 3 lụựp vaứ moơ hỡnh Client/Server :
    Kieỏn truực 3 lụựp (Three-tier Architecture): Moọt kieỏn truực 3 lụựp trong heọ thoỏng phaàn meàm ủửụùc keỏt caỏu thaứnh 3 lụựp. Ba lụựp naứy goàm coự :
    Ø Giao dieọn ngửụứi sửỷ duùng.
    Ø Logic kinh doanh.
    Ø Cụ sụỷ dửừ lieọu.
    Moói lụựp coự theồ coự nhieàu thaứnh phaàn.
    Vớ duù : Coự theồ coự moọt hay nhieàu giao dieọn sửỷ duùng ụỷ lụựp cao nhaỏt, moói giao dieọn sửỷ duùng coự theồ giao tieỏp vụựi moọt hay nhieàu ửựng duùng ụỷ lụựp giửừa taùi cuứng moọt thụứi ủieồm, vaứ nhửừng ửựng duùng ụỷ lụựp giửừa naứy coự theồ sửỷ duùng moọt hay nhieàu cụ sụỷ dửừ lieọu taùi moọt thụứi dieồm. Nhửừng thaứnh phaàn trong moọt lụựp coự theồ chaùy treơn moọt maựy tớnh ủoơc laọp vụựi caực lụựp khaực, vaứ giao tieỏp vụựi caực thaứnh phaàn khaực qua maùng maựy tớnh.
    Moơ h́nh Client/Server (Client/Server Architecture):
    Moơ hỡnh Client/Server vaùch ra moỏi quan heọ giửừa hai chửụng trỡnh maựy tớnh maứ trong ủoự moọt chửụng trỡnh ủoựng vai troứ Client gửỷi yeơu caàu ủeỏn cho moọt chửụng trỡnh khaực ủoựng vai troứ Server phuùc vuù. Maởc duứ moơ hỡnh Client/Server coự theồ laứ caực chửụng trỡnh chaùy treơn moọt maựy ủụn, nhửng moơ hỡnh naứy thửùc sửù quan troùng hôn trong moọt maùng maựy tớnh. Trong moọt maùng maựy tớnh, moơ hỡnh Client/Server taùo ra moọt giaỷi phaựp thuaọn lụùi ủeồ lieơn keỏt caực chửụng trỡnh phaơn taựn treơn caực vũ trớ khaực nhau moọt caựch hửừu hieọu.
    Vớ duù :
    ẹeồ kieồm tra taứi khoaỷn ngaơn haứng tửứ maựy tớnh cuỷa baùn, moọt chửụng trỡnh Client seừ chuyeồn giao yeơu caàu ủeỏn chửụng trỡnh Server treơn maùng maựy tớnh cuỷa ngaơn haứng. ẹeỏn lửụùt chửụng trỡnh naứy coự theồ chuyeồn tieỏp yeơu caàu cuỷa Client cuỷa mỡnh ủeỏn moọt Database Server treơn moọt maựy tớnh khaực cuỷa ngaơn haứng ủeồ ủửụùc soỏ dử taứi khoaỷn cuỷa baùn. Soỏ dử ủửụùc gửỷi traỷ veà Server ủaàu tieơn ủaừ ủoựng vai troứ Client cuỷa Database Server, roài Server ủaàu tieơn gửỷi traỷ thoơng tin veà chửụng trỡnh Client treơn maựy tớnh cuỷa baùn vaứ chửụng trỡnh naứy seừ hieồn thũ thoơng tin cho baùn.
    Moơ h́nh Client/Server ủaừ trụỷ thaứnh moọt trong nhửừng yự tửụỷng trung taơm cuỷa maùng ủieọn toaựn. ẹa soỏ caực ửựng duùng kinh doanh ủửụùc vieỏt ngaứy nay ủeàu sửỷ duùng moơ h́nh Client/Server. Trong moơ hỡnh Client/Server, thoơng thửụứng moọt Server ủửụùc vaọn haứnh vaứ chụứ yeơu caàu tửứ Client. Nhieàu chửụng trỡnh Client chia seỷ caực dũch vuù cuỷa moọt chửụng trỡnh Server chung. Vụựi Internet th́ Web Browser cuỷa baùn laứ moọt chửụng trỡnh Client yeơu caàu caực dũch vuù (gửỷi caực trang Web, caực file) tửứ moọt Web Server, FTP Server treơn moọt maựy tớnh ụỷ moọt nụi naứo ủoự treơn Internet.

    2. ACTIVE SERVER PAGES (ASP) :
    a. Active Server Pages là ǵ?
    Microsoft Active server pages laứ moọt moơi trửụứng hoó trụù cho caực script chaùy treơn server, cho pheựp ta duứng ủeồ taùo ra vaứ chaùy caực ửựng duùng Web server ủoọng. ASP hoaùt ủoọng dửùa vaứo caực script do ngửụứi laọp trỡnh taùo ra. ASP chaùy treơn caực moơi trửụứng sau :
    Ø Microsoft Internet Information Server
    Ø Microsoft Peer Web Services
    Ø Microsoft Personal Web Server

    b. Moơ hỡnh hoaùt ủoọng cuỷa ASP :

    [​IMG]
    Moơ h́nh chi tieỏt hoaùt ủoọng cuỷa ASP
     
Đang tải...