Luận Văn Trang thiết bị điện tàu 12500T. Đi sâu nghiên cứu hệ thống truyền động điện neo. Xây dựng mô hình tr

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp
    Đề tài: Trang thiết bị điện tàu 12500T. Đi sâu nghiên cứu hệ thống truyền động điện neo. Xây dựng mô hình trạm từ điều khiển hệ thống truyền động điện tời neo
    Định dạng file word


    [TABLE="align: left"]
    [TR]
    [TD]MỤC LỤC
    Giới thiệu chung về tàu 12500T .
    Phần I: Trang thiết bị điện tàu 12500T
    Chương I: Trạm phát sự cố tàu 12500T
    1.1 Khái niệm chung
    1.2 Bảng điện sự cố tàu 12.500T
    1.3 Bảng điện sự cố
    1.4 Nguyên lý hoạt động
    Chương II: Hệ thống điều khiển từ xa diesel chính
    2.1 Khái niệm chung
    2.1.1 Định nghĩa .
    2.1.2 Đặc điểm của hệ thống điều khiển từ xa diesel .
    2.1.3 Phân loại hệ thống điều khiển từ xa diesel
    2.1.4 Các yêu cầu đối với hệ thống điều khiển từ xa diesel .
    2.2 Hệ thống diesel chính tàu 12.500T
    2.2.1 Giới thiệu các phần tử trong hệ thống .
    2.2.2 Nguyên lý hoạt động của hệ thống
    2.2.2.1 Chức năng khởi động .
    2.2.2.2 Chức năng dừng máy .
    2.2.2.3 Chức năng điều chỉnh tốc độ
    2.2.2.4 Chức năng đảo chiều
    2.2.3 Chức năng báo động và bảo vệ trong hệ thống .
    Chương III: Truyền động điện máy phụ buồng máy .
    3.1 Bơm vận chuyển dầu LO .
    3.1.1 Giới thiệu phần tử hệ thống .
    3.1.2 Nguyên lý hoạt động .
    3.1.3 Các báo động và bảo vệ
    3.2 Bơm Ballast
    3.2.1 Giới thiệu phần tử hệ thống .
    3.2.2 Nguyên lý hoạt động .
    3.2.3 Các bảo vệ .
    3.3 Máy lọc dầu
    3.3.1 Giới thiệu chung
    3.3.2 Máy lọc dầu SJ10G của hãng MITSUBISHI
    3.3.2.1 Mạch động lực hệ thống lọc dầu
    3.3.2.2 Mạch điều khiển chương trình tự động
    Phần II : Đi sâu nghiên cứu hệ thống truyền động điện neo
    Chương IV: Tổng quan chung về hệ thống neo
    4.1 Giới thiệu chung .
    4.2 Các yêu cầu đối với hệ thống neo .
    4.3 Cấu tạo hệ thống neo
    4.4 Phân loại neo
    4.5 Các tham số đặc trưng và các đại lượng cơ bản .
    4.6 Các giai đoạn quá trình thu neo .
    4.7 Các loại động cơ trong truyền động điện neo
    4.8 Giới thiệu về các loại động cơ điện dùng trong hệ thống truyền động điện tời neo .
    4.9 Các hình thức bảo vệ và các quá trình khởi động
    4.10 Giới thiệu hệ thống tời neo tàu 12500 T
    Chương V: Tính toán lựa chọn thiết bị điều khiển cho hệ thống truyền động điện tời neo
    5.1 Lựa chọn sơ đồ điều khiển .
    5.1.1 Đặc điểm kỹ thuật của hệ thống
    5.1.2 Nguyên lý hoạt động của hệ thống
    5.2 Lựa chọn khí cụ điện trong sơ đồ .
    5.2.1 Yêu cầu với khí cụ điện .
    5.2.2 Cầu chì
    5.2.3 Công tắc tơ
    5.2.4 Rơle .
    5.2.5 Aptomat .
    Chương VI: Xây dựng mô hình vật lý
    6.1 Ý nghĩa của việc xây dựng mô hình .
    6.2 Lựa chọn thiết bị phục vụ .
    6.2.1 Yêu cầu với khí cụ điện
    6.2.2 Thông số kỹ thuật của thiết bị và khí cụ .
    6.3 Công nghệ lắp ráp
    6.3.1 Tổng quan về các hệ thống tự động .
    6.3.2 Yêu cầu lắp đặt
    6.4 Kiểm tra và thử nghiệm
    6.4.1 Kiểm tra hệ thống
    6.4.2 Thử nghiệm mô hình .
    6.5 Đánh giá và nhận xét
    KẾT LUẬN



    LỜI NÓI ĐẦU
    Trong xu thế công nghiệp hóa, hiện đại hóa, việc vận chuyển hàng hóa đóng một vai trò hết sức quan trọng vào sự phát triển nền kinh tế của mỗi quốc gia trên thế giới.
    Những năm gần đây, ngành giao thông vận tải Việt Nam phát triển rất mạnh cả về quy mô và chất lượng. Với lợi thế đặc biệt: địa hình 3 mặt giáp biển, bờ biển dài hơn 3000 Km, vận tải biển đang là một trong những ngành mũi nhọn của nền kinh tế Việt Nam. Cũng bởi vận chuyển hàng hóa đường biển là một giải pháp hiệu quả nhất về mặt giá thành kinh tế mà nó đã đảm đương 70 ¸ 80% tổng sản lượng hàng hóa lưu thông. Đi đôi với việc phát triển về lĩnh vực hàng hải, nhờ có nguồn nhân lực dồi dào, giá nhân công khá rẻ, xu hướng đóng mới tàu ở Việt Nam đang được chú trọng và phát triển. Các nhà máy đóng mới và sửa chữa ở nước ta đã cho ra đời những con tàu siêu trọng, được trang bị hiện đại, có tính tự động hóa cao. Yêu cầu đặt ra là người sĩ quan trên tàu phải có trình độ chuyên môn cao để có thể vận hành và khai thác tốt con tàu. Đáp ứng yêu cầu đó, với bề dày hơn 50 năm trưởng thành và phát triển, trường đại học Hàng Hải Việt Nam nói chung, khoa Điện – Điện tử tàu biển nói riêng đang từng ngày đổi mới, mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng dạy và học cho sinh viên.
    Sau gần 5 năm học tại lớp Điện Tàu Thủy, khóa 43 em đã được ban chủ nhiệm khoa tin tưởng giao cho đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Trang thiết bị điện tàu 12500T. Đi sâu nghiên cứu hệ thống truyền động điện neo. Xây dựng mô hình trạm từ điều khiển hệ thống truyền động điện tời neo”.


    GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀU 12.500T (VINASHIN-BEACH)
    Tàu VINASHIN-BEACH là tàu chuyên chở hàng bách hoá do Nhật Bản thiết kế và được đóng mới tại công ty đóng tàu Phà Rừng. Tàu có trọng tải là 12500 tấn với các kích thước và thông số cơ bản sau:
    * Các kích thước chủ yếu :
    - Chiều dài lớn nhấi : L[SUB]max[/SUB] = 136,40 m
    - Chiều dài hai trụ : L = 126 m
    - Chiều rộng lớn nhất : B[SUB]max [/SUB]= 20,20 m
    - Chiều cao mạn : H = 11,30 m
    - Mớn nước tính toán : T = 8,20 m
    - Mớn nước mùa hè : d = 8,35 m
    * Trọng tải và trọng lượng toàn bộ :
    - Trọng tải tại đường nước thiết kế : DW = 12500T
    - Trọng lượng tàu không : D[SUB]0[/SUB] = 8140T
    * Khả năng :
    - Khả năng của các hầm hàng :
    Số hầm hàng Hàng rời (m­) Hàng kiện (m)
    1 4010 3800
    2 4850 4590
    3 5000 4740
    4 4730 4470
    - Khả năng của các két chứa :
    + Két dầu FO : 683 (m)
    + Két dầu DO : 126 (m)
    + Két nước ngọt : 242 (m)
    + Két nước dằn tàu : 2103(m)
    * Tốc độ, lượng tiêu thụ FO, tầm hoạt động :
    - Tốc độ khi không tải : V = 17,4 hải lí/giờ
    - Tốc độ khi toàn tải : V = 13,2 hải lí/ giờ
    - Mức độ tiêu thụ FO : 15,2 tấn/ ngày
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...