Tài liệu Trạng thái các chất

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    4.1. Mở đầu
    Một chất có thể tồn tại ở trạng thái khí, lỏng hay rắn, ở một điều kiện nào đó, là tùy ở tương quan
    giữa hai yếu tố:
    a/ Chuyển động của các tiểu phân làm cho chúng phân bố hỗn độn và có khuynh hướng chiếm toàn
    bộ thể tích không gian của bình đựng. Yếu tố này được đánh giá bằng động năng chuyển động của
    hạt.
    b/ Lực tương tác giữa các tiểu phân liên kết các tiểu phân thành những tập hợp chặt chẽ có cấu trúc
    xác định. Yếu tố này được đánh giá bằng thế năng tương tác giữa các tiểu phân.
    * Ở trạng thái tinh thể: Các tiểu phân được sắp xếp thành những cấu trúc xác định vì thế năng
    tương tác giữa các tiểu phân lớn hơn động năng chuyển động nhiệt của chúng nên mỗi tiểu phân
    hầu như không còn khả năng chuyển động tịnh tiến mà chỉ dao động quanh vị trí cân bằng.
    * Ở trạng thái khí: Các phân tử khí chuyển động gần như tự do, chiếm toàn bộ thể tích bình đựng,
    chúng va chạm đàn hồi với nhau và với thành bình đựng vì:
    * Ở trạng thái lỏng: Chất lỏng có thể tích xác định nhưng không có hình dạng xác định vì sự khác
    biệt giữa động năng chuyển động nhiệt của phân tử và thế năng tương tác giữa chúng không lớn, do
    đó phân tử chất lỏng vẫn có các chuyển động quay, dao động và tịnh tiến, nhưng không thể thoát
    0
    khỏi vùng tác dụng của lưc Van der Waals ( cỡ 10 A )
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...