Chuyên Đề Trang phục truyền thống của người Mông ở thôn Cát Cát, xã San Xả Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai

Thảo luận trong 'Dân Tộc Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    DẪN LUẬN​

    Trang phục bao gồm hai thành tố: y phục và đồ trang sức. Trong y phục hay trang sức lại bao gồm những thành tố và bộ phận khác nhau. Trong đó, y phục là những thứ dùng để che đậy, bảo vệ cơ thể, góp phần làm đẹp cho con người. Đồ trang sức là những vật dụng mang theo trên mình với mục đích làm đẹp cho con người hoặc các mục đích khác theo quan niệm truyền thống hay đương đại của từng tộc người. Đồ trang sức bao giờ cũng mang tính thẩm mĩ và tính biểu trưng. Ngoài yếu tố cộng đồng, nó còn phụ thuộc rất nhiều vào cá nhân sử dụng nó với vị thế, khả năng và quan niệm của chính cá nhân đó.
    Với tư cách là một thành tố cả văn hoá tộc người, bộ trang phục truyền thống của người Mông ở Cát Cát là một nguồn tư liệu quý để góp phần tìm hiểu về lịch sử, văn hoá và điều kiện môi sinh (tự nhiên và xã hội) của người Mông nơi đây. Nhiều kết quả nghiên cứu về người Mông trước đây đã cho thấy sự đóng góp quan trọng của văn hoá Mông trong quá trình giao thoa, hội nhập làm phong phú và phát triển văn hoá của cộng đồng các dân tộc anh em.
    Hiện nay, khi giao lưu và hội nhập trên nhiều bình diện của đời sống xã hội diễn ra mạnh mẽ, đời sống xã hội của người Mông ở Cát Cát trong đó có trang phục đang biến đổi không ngừng. Việc nghiên cứu trang phục của người Mông nói chung, người Mông ở Cát Cát nói riêng sẽ góp phần vào quá trình nghiên cứu để bảo tồn và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
    Chuyên đề Bộ trang phục truyền thống của người Mông ở thôn Cát Cát, xã San Xả Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai nhằm mục đích đó. Chuyên đề nằm trong đề tài Bảo tồn nghề dệt cổ truyền, thuộc dự án Đầu tư bảo tồn làng truyền thống dân tộc Mông – làng Cát Cát, xã San Xả Hồ, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai. Chuyên đề áp dụng các phương pháp dân tộc học truyền thống để phân tích và xử lý tư liệu. Nguồn tài liệu được chúng tôi sử dụng là nguồn tư liệu thu được trong quá trình điền dã tại địa bàn nghiên cứu.

    MỤC LỤC

    Dẫn luận .

    1

    1.
    Khái quát về nghề trồng lanh dệt vải của người Mông ở thôn Cát Cát

    2

    2.
    Bộ trang phục cổ truyền của người Mông ở thôn Cát Cát .

    3

    2.1.​
    Bộ nữ phục .

    3​

    2.1.1.
    Thường phục

    3

    2.1.2.
    Lễ phục .

    7

    2.2.​
    Bộ nam phục

    9​

    2.2.1.
    Thường phục

    9

    2.2.2.
    Lễ phục .

    10

    2.2.3.
    Trang phục trẻ em

    11

    2.2.4.
    Trang phục của thầy cúng

    13

    3.
    Đố trang sức

    14

    3.1.​
    Khuyên tai

    14​

    3.2.​
    Vòng cổ

    15​

    3.3.​
    Vòng tay .

    16​

    3.4.​
    Nhẫn

    16​

    3.5.​
    Răng vàng

    17​

    3.6.​
    Vòng chân

    17​

    3.7.​
    Vòng vía .

    18​

    4.
    Ý nghĩa của việc sử dụng trang phục trong một số nghi lễ đặc biệt

    19

    4.1.​
    Trang phục trong cơ cấu kinh tế cổ truyền

    19​

    4.2.​
    Trang phục trong lối sống, nếp sống tộc người .

    20​

    4.3.​
    Trang phục trong sự phân công lao động xã hội

    20​

    4.4.​
    Trang phục trong sự phản ánh trình độ thẩm mĩ dân gian .

    21​

    4.5.​
    Trang phục trong một số nghi lễ tín ngưỡng

    21​

    5.
    Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị trang phục truyền thống

    25

    5.1.​
    Quan điểm về việc bảo tồn và phát huy giá trị bộ trang phục truyền thống của người Mông ở Cát Cát .

    25​

    5.2.​
    Giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị bộ trang phục truyền thống của người Mông ở Cát Cát

    26​
    Kết luận .

    28
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...