Tài liệu Trắc nghiệm Luật tố tụng dân sự (Hệ thống nhiều câu hỏi đáp án Giải thích)

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    NỘI DUNG ÔN
    TẬP MÔN TỐ TỤNG DÂN SỰ

    I. Hãy cho biết trong các khẳng định sau đây khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? Tại sao?


    1.Tại phiên toà phúc thẩm mà các đương sự thoả thuận được với nhau thì hội đồngxét xử phúc thẩm ra quyết định công nhận sự thoả thuân củađương sự.

    Sai. HĐXX
    phúc thẩm ra bán ản phúc thẩm sủa bản án sơ thẩm, công nhận sự thỏa thuận của
    các đương sự chứ không ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các dương sự
    (K1D270 BLTTDS)


    2. Không phải các tranh chấp phát sinh từ hoạtđộng kinh doanh, thương mại đều thuộc thẩm quyền của
    toà án giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự.

    Sai. Thuộc thẩm quyền của trong tài


    3. Trong một số trường hợp cá nhânkhông được uỷ quyền cho người khác khởi kiện thay cho mình.


    Đúng. Đối với việc ly hôn đương sự không được ủy quyền cho người khác thay mình tham gia tố tụng
    (K3D73 BLTTDS)


    4. Trong mọi trường hợp khi có bản án, quyết định giải quyết vụ án của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật đương sự không có quyền khởi kiện lại.


    Sai. Quyết định đình chỉ giải quyết vụ án trong các trường hợp được quy định tại điểm c,e, g K1D192 BLTTDS (K1D193 BLTTDS).


    5.Trong mọi trườnghợp việc thay đổi yêu cầu của đương sự đều được Tòa án chấp nhận.


    Sai. Thay đổi yêu cầu phải không vượt quá phạm vi yêu cầu khởi kiện (đối với phiên tòa sơ thẩm – K1D218); không được vượt quá phạm vi kháng cáo, kháng nghị ban đầu, nếu thời hạn kháng cáo, kháng nghị đã hết (đối với phiên tòa phúc thẩm – K1D256)


    6. Trong một số trường hợp Hội đồng xét xử hoãn phiên toà sơ thẩm, nếu người làm chứng vắng mặt tại phiên toà.


    Đúng.K2D204


    7. Trường hợp người bảo vệ quyền và lợi hợp pháp của đương sự vắng mặt tại phiên toà sơ thẩm mà không có lý do chính
    đáng, Toà án không phải hoãn phiên toà.


    Đúng. Theokhoản 2 mục III nghị quyết 02 thì nếu NBVQVLI hợp pháp của đương sự vắng mặt lần thứ nhất mà TA có căn cứ xác định được việc vắng mặt là không có lí do chính đáng thì TA vẫn tiến hành xét xử vụ án.


    8. Toà án chỉ giải quyết việc xác định cha mẹ cho con hoặc xác định con cho cha mẹ khi có tranh chấp.


    Sai. Áp dụng K7D28 BLTTDS thì còn có các yêu cầu về HNGĐ mà pháp luật có quy định. Theo điều 64 Luật HNGĐ thì trường hợp xác định con vẫn có thể yêu cầu.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...