Tài liệu Trắc nghiệm hóa vô cơ - Fe - Cu - Cr

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Fe-Cr-Cu​ ​ 1 – Fe có số thứ tự là 26. Fe[SUP]3+[/SUP] có cấu hình electron là: A. 1s[SUP]2[/SUP]2s[SUP]2[/SUP]2p[SUP]6[/SUP]3s[SUP]2[/SUP]3p[SUP]6[/SUP]4s[SUP]2[/SUP]3d[SUP]3 [/SUP]B. 1s[SUP]2[/SUP]2s[SUP]2[/SUP]2p[SUP]6[/SUP]3s[SUP]2[/SUP]3p[SUP]6[/SUP]3d[SUP]5[/SUP] C. 1s[SUP]2[/SUP]2s[SUP]2[/SUP]2p[SUP]6[/SUP]3s[SUP]2[/SUP]3p[SUP]6[/SUP]3d[SUP]6[/SUP]. D. 2s[SUP]2[/SUP]2s[SUP]2[/SUP]2p[SUP]6[/SUP]3s[SUP]2[/SUP]3p[SUP]6[/SUP]3d[SUP]6[/SUP]4s[SUP]2[/SUP]. 2 – Fe là kim loại có tính khử ở mức độ nào sau đây? A. Rất mạnh B. Mạnh C. Trung bình D. Yếu. 3 – Sắt phản ứng với chất nào sau đây tạo được hợp chất trong đó sắt có hóa trị (III)? A. dd H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] loãng B. dd CuSO[SUB]4 [/SUB]C. dd HCl đậm đặc D. dd HNO[SUB]3[/SUB] loãng. 4 – Cho Fe tác dụng với H[SUB]2[/SUB]O ở nhiệt độ lớn hơn 570[SUP]0[/SUP]C thu được chất nào sau đây? A. FeO B. Fe[SUB]3[/SUB]O[SUB]4 [/SUB]C. Fe[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] D. Fe(OH)[SUB]3[/SUB] 5 – Cho Fe tác dụng với H[SUB]2[/SUB]O ở nhiệt độ nhỏ hơn 570[SUP]0[/SUP]C thu được chất nào sau đây? A. FeO B. Fe[SUB]3[/SUB]O[SUB]4[/SUB] C. Fe[SUB]2[/SUB]O[SUB]3[/SUB] D. Fe(OH)[SUB]2[/SUB]. 6 – Fe sẽ bị ăn mòn trong trường hợp nào sau đây? A. Cho Fe vào H­[SUB]2[/SUB]O ở điều kiện thường. B. Cho Fe vào bình chứa O[SUB]2[/SUB] khô. C. Cho Fe vào bình chứa O[SUB]2[/SUB] ẩm. D. A, B đúng. 7 – Cho phản ứng: Fe + Cu[SUP]2+[/SUP] ® Cu + Fe[SUP]2+[/SUP] Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Fe[SUP]2+ [/SUP]không khử được Cu[SUP]2+[/SUP]. B. Fe khử được Cu[SUP]2+[/SUP] C. Tính oxi hóa của Fe[SUP]2+ [/SUP]yếu hơn Cu[SUP]2+ [/SUP]D[SUB]. [/SUB]là kim loại có tính khử mạnh hơn Cu. 8 – Cho các chất sau: (1) Cl[SUB]2[/SUB] (2) I[SUB]2[/SUB] (3) HNO[SUB]3[/SUB] (4) H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB]đặc nguội. Khi cho Fe tác dụng với chất nào trong số các chất trên đều tạo được hợp chất trong đó sắt có hóa trị III? A. (1) , (2) B. (1), (2) , (3) C. (1), (3) D. (1), (3) , (4). 9 – Khi đun nóng hỗn hợp Fe và S thì tạo thành sản phẩm nào sau đây? A. Fe[SUB]2[/SUB]S[SUB]3[/SUB] B. FeS C. FeS[SUB]2[/SUB] D. Cả A và B. 10 – Kim loại nào sau đây td được với dd HCl và dd NaOH, không tác dụng với dd H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đặc, nguội? A. Mg B. Fe C. Al D. Cu. 11 – Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với Cl[SUB]2[/SUB] tạo ra muối Y. Phần 2 cho tác dụng với dd HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Vậy X là kim loại nào sau đây? A. Mg B. Al C. Zn D. Fe. 12 – Hợp chất nào sau đây của Fe vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa? A. FeO B. Fe[SUB]2[/SUB]O[SUB]3 [/SUB]C. FeCl[SUB]3[/SUB] D. Fe(NO)[SUB]3[/SUB]. 13 – Dung dịch FeSO[SUB]4[/SUB] làm mất màu dung dịch nào sau đây?
    A. Dung dịch KMnO[SUB]4[/SUB] trong môi trường H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4 [/SUB]B. Dd K[SUB]2[/SUB]Cr[SUB]2[/SUB]O[SUB]7[/SUB] trong môi trường H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB]
    C. Dung dịch Br[SUB]2[/SUB]. D. Cả A, B, C.
    14 - Để chuyển FeCl[SUB]3[/SUB] thành FeCl[SUB]2[/SUB], có thể cho dd FeCl[SUB]3[/SUB] tác dụng với kim loại nào sau đây?
    A. Fe B. Cu C. Ag D. Cả A và B đều được.
    15 – Phản ứng nào trong đó các phản ứng sau sinh ra FeSO[SUB]4[/SUB]?
    A. Fe + Fe[SUB]2[/SUB](SO[SUB]4[/SUB])[SUB]3[/SUB] B. Fe + CuSO[SUB]4[/SUB] C. Fe + H[SUB]2[/SUB]SO[SUB]4[/SUB] đặc, nóng D. A và B đều đúng. 16 – Phản ứng nào sau đây tạo ra được Fe(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]3[/SUB]? A. Fe + HNO[SUB]3[/SUB] đặc, nguội B. Fe + Cu(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...