Đồ Án Tốt Nghiệp - Chuyển mạch IP

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU


    Trước sự phát triển của các giao thức Internet khởi đầu từ những năm của thập niên 70 và tiếp tuc phát triển vào những năm sau đó. Ngày nay, mạng IP đã thực sự bùng nổ cả về khối lượng lưu lượng cũng như các yêu cầu về chất lượng dịch vụ như: tốc độ truyền dẫn, băng thông, truyền dẫn đa phương tiện, Nhưng mạng IP hiện nay vẫn chưa thực sự đáp ứng được các yêu cầu về truyền dẫn lưu lượng, do đó, cần phải có một giải pháp công nghệ mới đưa vào để khắc phục những nhược điểm của mạng đang tồn tại.

    Công nghệ chuyển mạch IP ra đời và được xem là một giải pháp tốt để giải quyết những yêu cầu trên. Chuyển mạch IP là sự kết hợp hài hòa của các giao thức điều khiển mềm dẻo với phần cứng chuyển mạch ATM. Chuyển mạch IP đã khắc phục được nhược điểm về tốc độ xử lý chậm của các bộ định tuyến và tính phức tạp của các giao thức báo hiệu trong chuyển mạch ATM. Chuyển mạch IP đang là điểm tập trung nghiên cứu của các hãng viễn thông nổi tiếng trên thế giới như: Ipsilon, Toshiba, IBM, Cisco,



    Mục Lục


    THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 1

    LỜI NÓI ĐẦU 4

    PHẦN I

    TỔNG QUAN VỀ CHUYỂN MẠCH IP 5

    CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG 6

    1.1 Định tuyến trong chuyển mạch gói truyền thống 6

    1.2 ATM & IP 8

    1.3 IP over ATM 10

    CHƯƠNG 2. ĐÁNH ĐỊA CHỈ VÀ ĐỊNH TUYẾN IP 12

    2.1 Mô hình chồng giao thức TCP/IP 12

    2.2 Đánh địa chỉ IP 13

    2.3 Định tuyến IP 15

    2.4 Các giao thức định tuyến trong IP 17

    2.4.1 Định tuyến theo vectơ khoảng cách 19

    2.4.2 Định tuyến trạng thái đường 21

    2.4.3 RIP (Routing Information Protocol) 23

    2.4.4 OSPF (Open Shortest Path First) 29

    2.4.5 BGP (Border Gateway Protocol) 36

    PHẦN II

    CHUYỂN MẠCH IP VÀ ỨNG DỤNG 39

    CHƯƠNG 3. CHUYỂN MẠCH IP 40

    3.1 Định nghĩa và các thuật ngữ 40

    3.1.1 Chuyển mạch IP 40

    3.1.2 Đầu vào và đầu ra của chuyển mạch IP 42

    3.1.3 Đường tắt 43

    3.2 Các mô hình địa chỉ của chuyển mạch IP 45

    3.2.1 Địa chỉ riêng 45

    3.2.2 Ánh xạ địa chỉ IP sang VC 46

    3.3 Các mô hình chuyển mạch IP 46

    3.3.1 Mô hình xếp chồng 46

    3.3.2 Mô hình đồng cấp 48

    3.4 Các kiểu chuyển mạch IP 49

    3.4.1 Giải pháp chuyển mạch theo luồng 49

    3.4.2 Giải pháp chuyển mạch theo cấu hình 51

    3.5 Một số giải pháp trong chuyển mạch IP 53

    CHƯƠNG 4. CHUYỂN MẠCH THẺ CỦA CISCO 56

    4.1 Giới thiệu chuyển mạch thẻ 56

    4.2 Kiến trúc của chuyển mạch thẻ 57

    4.3 Các thành phần 59

    4.4 Các phương pháp cấp phát thẻ 62

    4.4.1 Phương pháp downstream 62

    4.4.2 Phương pháp downstream on demand 63

    4.4.3 Phương pháp upstream 64

    4.5 Giao thức phân phối thẻ 64

    4.5.1 Chức năng của TDP 65

    4.5.2 Các kiểu đơn vị giao thức TDP 65

    CHƯƠNG 5. ỨNG DỤNG CỦA CHUYỂN MẠCH IP 65

    5.1 Chuyển mạch IP hỗ trợ lưu lượng đa hướng 65

    5.1.1 IFMP hỗ trợ lưu lượng đa hướng 65

    5.1.2 CSR và Multicast 65

    5.1.3 Hỗ trợ đa hướng trong chuyển mạch thẻ 65

    5.1.4 ARIS và dịch vụ đa hướng 65

    5.2 Mạng chuyển mạch IP 65

    5.2.1 Chuyển mạch IP của hãng Ipsilon 65

    5.2.2 Mạng CSR 65

    3.2.3 Mạng chuyển mạch thẻ 65

    5.2.4 Mạng ARIS 65

    KẾT LUẬN 65

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 65
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...