Tiểu Luận Tổng tư bản của hàng hóa: Ba hình thái của quá trình tuần hoàn

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Tổng tư bản của hàng hóa: Ba hình thái của quá trình tuần hoàn
    Information
    [TABLE]
    [TR]
    [TD="width: 5%"][/TD]
    [TD="width: 90%"]3. Nội dung
    a. Khái quát chung của ba hình thái của quá trình tuần hoàn.
    1. Tuần hoàn của tư bản tiền tệ.
    Công thức : T – H Sx H’ – T’
    Phản ánh rõ động cơ ,mục đích của vận động là làm tăng giá trị
    2. Tuần hoàn của tư bản sản xuất.
    Công thức : Sx Lt Sx
    Chỉ rõ nguồn gốc của tư bản đó là lao động của công nhân tích lũy lại, là từ quá trình SX
    3. Tuần hoàn của tư bản hàng hóa.
    Công thức : Lt Sx
    Trực tiếp phản ánh quan hệ giữa những người SX hàng hóa
    b. Đặc điểm chung của ba hình thái của quá trình tuần hoàn.
    1. Điều kiện chung cho sự vận động của ba hình thái.
    Tuần hoàn của tư bản chỉ có thể tiến hành một cách bình thường chừng nào các giai đoạn khác nhau của nó không ngừng chuyển từ giai đoạn này sang giai đoạn khác.
    Mỗi sự đình trệ trong sự vận động nối tiếp nhau của các bộ phận đều làm rối loạn sự tồn tại bên cạnh nhau của chúng; mỗi một sự đình trệ ở một giai đoạn nào đó, sẽ dẫn đến một sự đình trệ ít nhiều nghiêm trọng không những trong toàn bộ tuần hoàn của bộ phận tư bản bị đình trệ ấy, mà cả trong tuần hoàn của toàn bộ tư bản cá biệt nữa.
    2. Mục đích của ba hình thái của quá trình tuần hoàn.
    Toàn bộ quá trình biểu hiện ra thành sự thống nhất của quá trình sản xuất và quá trình lưu thông; quá trình sản xuất trở thành khâu trung gian của quá trình lưu thông và ngược lại.
    Cả ba tuần hoàn đều có một điểm chung là: chúng đều lấy việc làm tăng giá trị làm mục đích có tính chất quyết đinh, làm động cơ. Trong hình thái I, điều đó biểu hiện ra trong bản thân hình thái. Sự vận động của hình thái này là T – H Sx H’ – T’ hay hình thái đầy đủ của nó: T – H ( Sld, Tlsx ) Sx H’ ( H + h ) – T’ ( T + t ). Ở đây tư bản là một giá trị thông qua một chuỗi liên tiếp những biến hóa có quan hệ lẫn nhau, quyết định lẫn nhau. Trong mỗi giai đoạn như vậy, giá trị tư bản đều nằm trong một hình thái đặc thù tương ứng với một chức năng đặc thù, đặc biệt. Trong sự vận động ấy giá trị ứng trước không những được bảo tồn, mà còn lớn lên, còn tăng thêm về lượng nữa. Cuối cùng, đến giai đoạn kết thúc, giá trị ứng trước quay trở về chính ngay hình thái trong đó nó xuất hiện lúc bắt đầu tổng quá trình.
    Tương tự, trong hình thái II bắt đầu bằng sản xuất, bằng chính bản thân quá trình làm tăng thêm giá trị. Trong hình thái III, tuần hoàn bắt đầu bằng bằng một giá trị đã tăng thêm và kết thúc bằng một giá trị đã tăng thêm một lần nữa, ngay cả khi vận động vẫn được lặp lại theo một quy mô cũ.

    c. Mối quan hệ của ba hình thái của quá trình tuần hoàn.
    3. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]




     
Đang tải...