Thạc Sĩ Tổng thể phát triển kinh tế- xã hội tỉnh vĩnh phúc đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU . 2
    PHẦN 1 .
    CÁC YẾU TỐVÀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI 7
    TỈNH VĨNH PHÚC . 7
    1. CÁC YẾU TỐVÀ NGUỒN LỰC TỰNHIÊN CHO PHÁT TRIỂN .
    KINH TẾ- XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC 7
    1.1. Điều kiện vềvịtrí địa lý kinh tế, chính trịcủa tỉnh Vĩnh Phúc . 7
    1.2. Điều kiện địa hình 8
    1.3. Khí hậu, thuỷvăn . 8
    1.4. Tài nguyên thiên nhiên . 9
    2. NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CÁC GIÁ TRỊVĂN HOÁ TRONG .
    PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC . 16
    2.1. Dân sốvà nguồn nhân lực 16
    2.2. Các giá trịvăn hóa của cộng đồng dân cưtrong tỉnh 19
    PHẦN 2 .
    THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC
    GIAI ĐOẠN 2001 – 2010 20
    1. TĂNG TRƯỞNG VÀ CHUYỂN DỊCH CƠCẤU KINH TẾ 20
    1.1. Tăng trưởng kinh tế . 20
    1.2. Chuyển dịch cơcấu kinh tế 24
    1.3. Thu chi ngân sách 25
    1.4. Đầu tưphát triển 27
    1.5. Xuất nhập khẩu 28
    2. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH SẢN XUẤT
    KINH DOANH CHỦYẾU VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP . 29
    2.1. Nông, lâm nghiệp và thuỷsản 29
    2.2. Công nghiệp, TTCN 32
    2.3. Dịch vụ 37
    2.4. Phát triển doanh nghiệp 41
    3. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠTẦNG . 43
    3.1. Mạng lưới giao thông vận tải . 43
    3.2. Mạng lưới cấp điện 45
    3.3. Mạng lưới cấp, thoát nước, xửlý nước thải và rác thải . 46
    3.4. Mạng lưới bưu chính, viễn thông và thông tin liên lạc . 47
    4. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC XÃ HỘI 48
    4.1. Mức sống dân cư, lao động - việc làm 48
    4.2. Giáo dục – đào tạo . 49
    4.3. Y tế, chăm sóc sức khỏe . 51
    4.4. Thực hiện các chính sách xã hội . 55
    4.5. Văn hoá, thểthao . 56
    3
    4.6. Khoa học và công nghệ 58
    4.7. An ninh quốc phòng, trật tựan toàn xã hội . 59
    5. THỰC TRẠNG TỔCHỨC KINH TẾ- XÃ HỘI THEO LÃNH THỔ59
    5.1. Sựhình thành và phát triển các vùng kinh tế, các vùng sản xuất
    chuyên canh trên địa bàn tỉnh . 59
    5.2. Bốtrí các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn . 61
    5.3. Hiện trạng hệthống đô thị 61
    5.4. Thực trạng phát triển khu vực nông thôn .63
    PHẦN 3 . 64
    ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC .
    ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN 2030 64
    1. BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI TỈNH
    VĨNH PHÚC TRONG GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020 64
    1.1. Tác động của bối cảnh quốc tế đến phát triển kinh tế- xã hội .
    tỉnh Vĩnh Phúc . 64
    1.2. Tác động (dài hạn) của bối cảnh trong nước đến .
    phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Vĩnh Phúc . 67
    2. ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP VỀLỢI THẾ, HẠN CHẾ, CƠHỘI VÀ
    THÁCH THỨC CHỦYẾU TRONG PHÁT TRIỂN
    KINH TẾ- XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC ĐẾNNĂM 2020 70
    2.1. Lợi thếso sánh . 70
    2.2. Hạn chếPhát triển 71
    2.3. Cơhội phát triển 72
    2.4. Các thách thức của tỉnh từnay đến 2020 và những năm tiếp theo 72
    3. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN .
    PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2020 VÀ NHỮNG NĂM TIẾP THEO 73
    3.1. Quan điểm phát triển 73
    3.2. Mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2020 . 73
    3.3. Các phương án phát triển . 76
    3.4. Các kết quảdựbáo phát triển kinh tếtheo các phương án 78
    4. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN .
    CÁC NGÀNH, LĨNH VỰC . 81
    4.1. Phương hướng và giải pháp phát triển ngành công nghiệp –TTCN 81
    4.2. Phương hướng và giải pháp phát triểnthương mại và dịch vụ . 86
    4.3. Phương hướng và giải pháp phát triển ngành nông - lâm nghiệp .
    và thuỷsản. 91
    4.4. Phương hướng và giải pháp phát triển hệthống kết cấu hạtầng . 93
    4.5. Phương hướng và giải pháp phát triển các lĩnh vực văn hóa,
    xã hội . 100
    4.6. Định hướng bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tựxã hội . 108
    4.7. Phương hướng tổchức kinh tếtheo lãnh thổ 108
    4.8. Các chương trình, dựán đầu tưtrọng điểm đến năm 2020 . 111
    4
    5. VĨNH PHÚC - TẦM NHÌN 2030 113
    5.1. Tưtưởng chỉ đạo xác định tầm nhìn 2030: . 113
    5.2. Tầm nhìn đến năm 2030: . 113
    PHẦN 4 . 116
    CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH 117
    1. GIẢI PHÁP VỀ ĐẦU TƯ 117
    1.1. Dựbáo nhu cầu và cơcấu vốn đầu tư . 117
    1.2. Giải pháp huy động vốn đầu tư 117
    2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP 119
    3. GIẢI PHÁP VỀPHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 120
    3.1. Dựbáo nhu cầu lao động và cân đối nguồn lao động cho từng ngành,
    lĩnh vực đến năm 2015 và 2020 . 120
    3.2. Định hướng đào tạo phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020 120
    4. GIẢI PHÁP VỀKHOA HỌC – CÔNG NGHỆVÀ
    BẢO VỆMÔI TRƯỜNG 121
    4.1. Các giải pháp vềkhoa học và công nghệtrong tỉnh: 121
    4.2. Các giải pháp vềmôi trường, giám sát, quan trắc và .
    xửlý các vấn đềvềmôi trường trong phát triển kinh tế– xã hội 123
    5. CÁC GIẢI PHÁP VỀTỔCHỨC THỰC HIỆN 124
    5.1. Thực hiện tốt công tác cải cách hành chính 124
    5.2. Phổbiến và vận động nhân dân tham gia thực hiện quy hoạch . 124
    5.3. Thường xuyên cập nhật, cụthểhoá các nội dung quy hoạch 125
    5.4. Cụthểhoá quy hoạch thành các kếhoạch 5 năm, hàng năm 125
    5.5. Tăng cường phối hợp thực hiện quy hoạch 125
    5.6. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực hiện quy hoạch 126
    PHỤLỤC 127
    5
    MỞ ĐẦU
    Vĩnh Phúc là tỉnh thuộc Vùng Kinh tếTrọng điểm Bắc Bộ
    1
    , phía Bắc giáp
    tỉnh Thái Nguyên và Tuyên Quang, Phía Tây giáp Phú Thọ và phía Đông và
    phía Nam giáp Thủ đô Hà Nội. Tỉnh Vĩnh Phúc có 9 đơn vị hành chính bao
    gồm: Thành phốVĩnh Yên, thịxã Phúc Yên, các huyện Bình Xuyên, Lập Thạch,
    Sông Lô, Tam Dương, Tam Đảo, Vĩnh Tường, Yên Lạc. Tỉnh có diện tích tự
    nhiên 1.231,76 km
    2
    , dân sốtrung bình năm 2009 (theo tổng điều tra 01/4/2009)
    là 1.003,0 ngàn người, năm 2010 là 1.010,4 nghìn người.
    Tỉnh lỵcủa Vĩnh Phúc là Thành phốVĩnh Yên, cách trung tâm thủ đô Hà
    Nội 50km và cách sân bay quốc tếNội Bài 25km.
    Từnăm 1997 (tái lập tỉnh Vĩnh Phúc), kinh tếtỉnh Vĩnh Phúc phát triển
    nhanh chóng. Tốc độtăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 1998-2000 rất cao,
    đạt 18,12%. Giai đoạn 2001-2005 tăng trưởng GDP đạt 15,02%. Tốc độ tăng
    trưởng GDP bình quân giai đoạn 2006-2010 đạt là 18,0%/năm.
    Nhìn chung, tốc độtăng trưởng luôn đạt mức cao trong sốcác tỉnh Đồng
    bằng sông Hồng và Vùng Kinh tếtrọng điểm phía Bắc, tăng gấp 2 lần so với tốc
    độtrung bình của cảnước.
    Sựphát triển kinh tế- xã hội Vĩnh Phúc trong giai đoạn đã qua được tổchức
    thực hiện theo “Quy hoạch tổng thểphát triển kinh tế- xã hội tỉnh Vĩnh Phúc thời
    kỳ 2001 – 2010” và tiếp theo được triển khai thực hiện theo tinh thần Đềán “Điều
    chỉnh Quy hoạch tổng thểphát triển kinh tế- xã hội tỉnh Vĩnh Phúc thời kỳ 2001 -
    2010 và định hướng đến năm 2020”, được lập và phê duy ệt từnăm 2005.
    Sau nhiều năm thực hiện đềán đã thu được những kết quảtốt. Tuy nhiên,
    đến nay Quy hoạch trên không còn phù hợp cảvềkhông gian và thời gian. Hơn
    nữa, thực tếhiện nay cho thấy tình hình kinh tế- xã hội của tỉnh cũng nhưcủa cả
    nước, vùng Bắc Bộ(đặc biệt là Vùng kinh tếtrọng điểm phía Bắc) và Thủ đô Hà
    Nội đã có những thay đổi lớn.
    Với việc Việt Nam chính thức trởthành thành viên của Tổchức thương
    mại Thế giới (WTO), thị trường cho phát triển kinh tế đất nước đã được mở
    rộng nhanh chóng, mang lại nhiều cơhội nhưng cũng mang lại nhiều khó khăn,
    thách thức mới phải vượt qua.
    Bối cảnh phát triển mới đòi hỏi phải triển khai nghiên cứu xây dựng mới
    “Quy hoạch tổng thểphát triển kinh tế- xã hội tỉnh Vĩnh Phúc” cho thời kỳ đến
    năm 2020 với tầm nhìn dài hơn (đến năm 2030) làm căn cứcho việc xây dựng các
    kếhoạch phát triển phù hợp cho những năm trước m ắt, đáp ứng yêu cầu phát triển
    chung của vùng và cảnước, đồng thời đem lại hiệu quảkinh tế- xã hội ngày càng
    cao, thiết thực xây dựng Vĩnh Phúc trởthành m ột khu vực phát triển năng động.
    1
    Vùng kinh tếtrọng điểm phía Bắc bao gồm các tỉnh, Thành phố: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải
    Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh
    6
    Đềán “Quy hoạch tổng thểphát triển kinh tế– xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến
    năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” được xây dựng căn cứvào:
    – Đề án “Điều chỉnh Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh
    Phúc thời kỳ đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” đã được phê duy ệt và
    triển khai thực hiện vào năm 2005;
    – Chiến lược phát triển kinh tế– xã hội cảnước đến năm 2010;
    – Các chiến lược, Quy hoạch phát triển kinh tế– xã hội các vùng lãnh
    thổcó liên quan .
    – Các chiến lược, Quy hoạch phát triển các ngành trên phạm vi cảnước,
    các vùng kinh tếlớn có liên quan .
    – Quy hoạch phát triển kinh tế– xã hội c ủa Vùng kinh tếtr ọng đi ểm Bắc B ộ;
    – Các Nghịquyết của Trung ương Đảng, BộChính trị, các chủtrương
    của Chính phủvềphát triển kinh tế– xã hội của Vùng kinh tếtrọng điểm Bắc
    Bộ; vềVùng Thủ đô Hà Nội, vềtỉnh Vĩnh Phúc;
    – Các văn kiện của tỉnh Đảng Bộ; các chủ trương của UBND tỉnh về
    phát triển kinh tế– xã hội và công nghiệp trên địa bàn tỉnh .
    – Các tưliệu, tài liệu điều tra cơbản liên quan đến sựphát triển kinh tế–
    xã hội tỉnh Vĩnh Phúc .
    – Các quy hoạch ngành và lĩnh vực trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã được
    lập, phê duyệt và triển khai thực hiện;
    Đềán “Quy hoạch tổng thểphát triển kinh tế- xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến
    năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” tập trung vào một sốnội dung sau:
    – Đánh giá lại các điều kiện yếu tốnguồn lực phát triển trong bối cảnh
    phát triển mới.
    – Điều chỉnh phương hướng và mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội tỉnh
    đến năm 2010 và định hướng phát triển đến năm 2020.
    – Nghiên cứu các giải pháp phát triển trong giai đoạn mới nhằm hình
    thành khung khổchính sách phát triển kinh tế- xã hội tỉnh nhằm đạt được mục
    tiêu đềra.
    Sau đây là nội dung báo cáo đềán.
    7
    PHẦN 1
    CÁC YẾU TỐVÀ ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI
    TỈNH VĨNH PHÚC
    1. CÁC YẾU TỐVÀ NGUỒN LỰC TỰNHIÊN CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ-
    XÃ HỘI TỈNH VĨNH PHÚC
    1.1. Điều kiện vềvịtrí địa lý kinh tế, chính trịcủa tỉnh Vĩnh Phúc
    Vĩnh Phúc là tỉnh thuộc Vùng Kinh tếTrọng điểm Bắc Bộ
    2
    , phía Bắc giáp
    tỉnh Thái Nguyên và Tuyên Quang, Phía Tây giáp Phú Thọ, phía Đông và phía
    Nam giáp Thủ đô Hà Nội. Tỉnh Vĩnh Phúc có 9 đơn vịhành chính bao gồm:
    Thành phốVĩnh Yên, thịxã Phúc Yên, các huyện Bình Xuyên, Lập Thạch, Sông
    Lô, Tam Dương, Tam Đảo, Vĩnh Tường, Yên Lạc. Tỉnh có diện tích tựnhiên
    1.231,76 km
    2
    , dân số trung bình năm 2009 (theo tổng điều tra 01/4/2009) là
    1.003,0 ngàn người, năm 2010 là 1.010,4 nghìn người, mật độ dân số 820
    người/km
    2
    .
    Tỉnh lỵcủa Vĩnh Phúc là Thành phốVĩnh Yên, cách trung tâm thủ đô Hà
    Nội 50km và cách sân bay quốc tếNội Bài 25km.
    Vĩnh Phúc nằm trên Quốc lộsố2 và tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai, là
    cầu nối giữa vùng Trung du miền núi phía Bắc với Thủ đô Hà Nội; liền kềcảng
    hàng không quốc tếNội Bài, qua đường quốc lộsố5 thông với cảng Hải Phòng
    và trục đường 18 thông với cảng nước sâu Cái Lân. Vĩnh Phúc có vịtrí quan
    trọng đối vùng KTTĐBắc Bộ, đặc biệt đối với Thủ đô Hà Nội: Kinh tếVĩnh
    Phúc phát triển sẽgóp phần cùng Thủ đô Hà Nội thúc đẩy tiến trình đô thịhóa,
    phát triển công nghiệp, giải quyết việc làm, giảm sức ép về đất đai, dân số, các
    nhu cầu vềxã hội, du lịch, dịch vụcủa thủ đô Hà Nội.
    Quá trình phát triển kinh tế- xã hội của đất nước trong các năm qua đã tạo
    cho Vĩnh Phúc những lợi thếmới vềvịtrí địa lý kinh tế, tỉnh đã trởthành một
    bộphận cấu thành của vành đai phát triển công nghiệp các tỉnh phía Bắc. Đồng
    thời,sựphát triển các tuyến hành lang giao thông quốc tếvà quốc gia liên quan
    đã đưa Vĩnh Phúc xích gần hơn với các trung tâm kinh tế, công nghiệp và những
    thành phốlớn của quốc gia và quốc tếthuộc hành lang kinh tếCôn Minh - Lào
    Cai - Hà Nội - Hải Phòng, QL2 Việt Trì - Hà Giang - Trung Quốc, hành lang
    đường 18 và trong tương lai là đường vành đai IV thành phốHà Nội .
    Vịtrí địa lý đã mang lại cho Vĩnh Phúc những thuận lợi và khó khăn nhất
    định trong phát triển kinh tế– xã hội:
    – Nằm trong Vùng kinh tếtrọng điểm phía Bắc, gần Thành phốHà Nội
    nên có nhiều thuận lợi trong liên kết, giao thương hàng hoá, công nghệ, lao động
    kỹthuật . nhưng cũng phải chịu sựcạnh tranh mạnh mẽtừnhiều phía.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...