Báo Cáo Tổng quát về công ty Thương Mại Thuốc Lá

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY THƯƠNG MẠI THUỐC LÁ
    Chương 1: Đặc trưng của hoạt động kinh doanh và tiêu dùng thuốc lá.


    1.1. Đặc trưng của hoạt động kinh doanh thuốc lá.


    1.1.1. Đặc trưng của khách hàng và thị trường.


    ã Khách hàng hút thuốc lá hiện nay chủ yếu là nam giới, đặc biệt ở các nước mà tư tưởng nam giới là người chủ trong gia đình thì tỷ lệ này là rất lá ở tất cả các lứa tuổi thuộc mọi nghành nghề, trình độ. Trong đó có cả những khách hàng nhận thức được tác hại của hút thuốc. Ở các khu cao như các nước Việt Nam, Trung Quốc, Nhật bản. Tuy nhiên hiện nay tỷ lệ nữ giới hút thuốc cũng ngày một tăng đặc biệt ở các nước có nền kinh tế phát triển như Châu Âu khi mà người phụ nữ tự chủ được về kinh tế cũng như các quyền lợi.
    ã Khách hàng hút thuốc vực thị trường khác nhau thì cơ cấu khách hàng có sự khác nhau nhưng nhìn chung khách hàng hút thuốc lá trong độ tuổi từ 18-55 (đây là lứa tuổi chủ động về hành vi và thu nhập).
    ã Quy mô thị trường tiêu thụ thuốc lá là rất lớn trải dài trên một khu vực địa lý rộng lớn. Mặt khác mật độ tiêu dùng thuốc là cũng tương đối dày. Thuốc lá được coi là mặt hàng tiêu dùng thông thường và người tiêu dùng thuốc lá trải khắp trong cộng đồng dân cư.
    ã Việc hút thuốc lá của người dân là do những nguyên nhân:
     Do chưa nhận thức được tác hại của thuốc lá.
     Do việc muốn thể hiện mình nhiều thanh thiếu niên cho rằng việc hút thuốc lá thể hiện bản lĩnh và phong cách của họ.
     Do ảnh hưởng của thời tiết nhiều khu vực có thời tiết lạnh và họ hút thuốc nhằm làm cho cơ thể ấm lên.
     Do ảnh hưởng của công việc, nhiều gười làm việc căng thẳng họ cảm thấy hút thuốc lá làm họ bớt căng thẳng hơn.
     Do thói quen đã hình thành từ lâu và không bỏ được nữa.




    KẾT LUẬN


    Thông qua bài báo cáo này, ta có thể hiểu được một cách tổng quát về công ty Thương Mại Thuốc Lá trên các phương diện: lịch sử ra đời và phát triển, loại hình doanh nghiệp, lĩnh vực hoạt động, chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức. Ta cũng tìm hiểu được môi trường hoạt động kinh doanh của nó cũng như những xu hương tiêu dùng trong thời gian tới.Ngoài ra ta còn có thể biết được một cách sơ lược về năng lực và điều kiện kinh doanh của công ty nói chung và hoạt động marketing cũng như các vấn đề về marketing của công ty nói riêng.


    Bài báo cáo đã thực hiện được các nhiệm vụ:
    - Tìm hiểu mô hình hoạt động, chức năng nhiệm vụ điều kiện kinh doanh và tình hình hoạt động của doanh nghiệp – cơ sở thưc tập.​- Tìm hiểu về khách hàng, môi trường kinh doanh​- Tìm hiểu thực trạng hoạt động marketing, nghiên cứu những công việc thuộc chức năng marketing đã và đang thực hiện ở cơ sở thực tập​- Phát hiện những vấn đề và thách thức trong hoạt động marketing của cơ sở thực tập. Từ đó đề ra các giải pháp phù hợp thúc đẩy sự phát triển của công ty.​
    Bài báo cáo được hoàn thành nhờ sự giúp đỡ của công ty của nhà trường, và đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Tâm.
    Cuối cùng em xin được chân thành cảm ơn công ty, nhà trường, cô giáo Nguyễn Thị Tâm đã giúp em hoàn thành bài báo cáo này.






    MỤC LỤC

    Chương 1: Đặc trưng của hoạt động kinh doanh và tiêu dùng thuốc lá. 1
    1.1. Đặc trưng của hoạt động kinh doanh thuốc lá. 1
    1.1.1. Đặc trưng của khách hàng và thị trường. 1
    1.1.2. Đặc trưng của sản xuất. 2
    1.1.2.1. Công nghệ sản xuất. 2
    1.1.2.2.Nguyên vật liệu. 3
    1.1.3. Đặc trưng của phân phối. 5
    1.2. Những áp lực đối với hoạt động kinh doanh thuốc lá. 7
    1.2.1. Từ chính sách của các nước. 7
    1.2.2. Công ước khung quốc tế. 7
    1.2.3. C ác phong trào phòng chống thuốc lá trên thế giới. 13
    1.2.4. Các sản phẩm thay thế. 14
    1.2.5. Thuốc lá nhập lậu. 14
    1.3. Tình hình sản xuất và kinh doanh thuốc lá trên thế giới thời qua. 15


    Chương 2: Đặc điểm của hoạt động kinh doanh thuốc lá tại thị trường Việt Nam. 19
    2.1. Đặc điểm của khách hàng và thị trường. 19
    2.1.1. Khách hàng. 19
    2.1.2. Thị trường. 22
    2.2. Môi trường ảnh hưởng. 24
    2.2.1. Phân tích ảnh hưởng của luật pháp – chính sách đến sản xuất và tiêu thụ thuốc lá. 24
    2.2.1.1. Các chính sách nhằm giảm sử dụng các sản phẩm thuốc lá. 25
    2.2.1.2. Các chính sách nhằm giảm cung cấp các sản phẩm thuốc lá 28
    2.2.1.3. Mở rộng hợp tác quốc tế trong phòng, chống tác hại của thuốc lá 29
    2.2.2. Công nghệ. 30
    2.2.3. Phân tích ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên - xã hội đến sự phát triển ngành thuốc lá 31
    2.2.3.1. Quy mô dân số 33
    2.2.3.2. Điều kiện kinh tế 33
    2.2.3.3. Tình trạng thuốc lá nhập lậu 34
    2.2.3.4. Hội nhập kinh tế quốc tế 35
    2.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ thuốc lá tại thị trường Việt Nam thời gian qua. 36
    2.3.1. Tình hình sản xuất. 36
    2.3.2. Tình hình tiêu thụ. 37
    2.4. Một số xu hướng. 38
    2.4.1. Dân số 38
    2.4.2. Tăng trưởng kinh tế và thu nhập dân cư 38
    2.4.3. Phong trào chống hút thuốc lá trên thế giới và Việt Nam 38
    2.4.4. Xu hướng tiêu dùng sản phẩm thuốc lá 39
    2.4.5. Thuốc lá nhập lậu 40


    Chương3: Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty. 41
    3.1. Giới thiệu tổng quan về công ty 41
    3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 41
    3.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý: 43
    3.1.3. Nguồn lực của công ty: 44
    3.2. Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty. 47
    3.2.1. Kết quả kinh doanh chung của công ty (2003 – 2007). 47
    3.2.2. Sản lượng tiêu thụ vinataba theo khu vực thị trường 49
    3.3. Phân tích thực trạng hoạt động marketing của công ty. 50
    3.3.1. Danh mục sản phẩm kinh doanh của công ty. 51
    3.3.2. Giá. 51
    3.3.3. phân phối. 52
    3.3.3.1. Mục tiêu chính sách phân phối của công ty 52
    3.3.3.2. Hệ thống nhà phân phối của công ty 53
    3.3.4. Xúc tiến hỗn hợp. 56
    3.4. Đánh giá vị thế kinh doanh của công ty. 59
    3.5. Phân tích SWOOT 60
    3.5.1. Các cơ hội: 60
    3.5.2. Các thách thức: 61
    3.5.3. Những thuận lợi: 61
    3.5.4. Những khó khăn 62


    Chương4: Đề xuất các giải pháp. 64
    4.1. Giải pháp thị trường 64
    4.1.1. Xác định thị trường mục tiêu 64
    4.1.2. Lựa chọn chiến lược Marketing 65
    4.2. Giải pháp giá cả 66
    4.3. Giải pháp về phân phối 67
    4.3.1. Mục tiêu xây dựng kênh phân phối đến 2012 68
    4.3.2. Tiêu chuẩn chọn các nhà phân phối như sau 68
    4.3.3. Giải pháp xây dựng kênh phân phối 69
    4.3.3.1. Đối với thị trường phía Bắc: 69
    4.3.3.2. Đối với thị trường phía Nam 69
    4.3.4. Xây dựng kênh HORECA 70
    4.3.5. Thiết lập hệ thống cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm Vinataba 71
    4.4. Giải pháp xúc tiến bán hàng 71
    4.4.1. Marketing thương hiệu: 71
    4.4.2. Marketing thương mại 72
    4.5. Giảm giá bán thông qua hình thức triết khấu thương mại 73
    KẾT LUẬN 77
     
Đang tải...