Luận Văn Tổng quan về xã hội học

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tổng quan về xã hội học

    LỜI NÓI ĐẦU
    Mỗi sự biến đổi, sự tồn tại hay không tồn tại một hỡnh thỏi xó hội, mọi lĩnh vực trong đời sống xó hội cú thể cú những vấn đề cần phải giải quyết. Khoa học mà nhiên cứu những vấn đề trên là môn xó hội học. Xó hội học tuy ra đời muộn hơn so với các môn khoa học khác như triết học, văn học,khảo cổ học .lúc đầu nó chỉ là một hỡnh thỏi xen lẫn trong cỏc mụn khoa học nhõn văn khác, song do nhu cầu tiến triển của loài người xó hội học được thừa nhận như một môn khoa học độc lập. Qua lịch sử phát triển, xó hội học phỏt triển rất nhanh cựng với sự phỏt triển của cỏc mụn khoa học khỏc cung như loài người chúng ta và nó cung thu được những thành quả nhất định. Do nhu cầu và tinh cần thiết, xó hội học đó được như một môn học bắt buộc không chỉ được giảng dạy trong các trường đại học, cao đẳng thuộc khối nhân văn mà xó hội học cũn được giảng dạy cả ở những trường thuộc khối kỹ thuật và khối kinh tế.
    Xó hội càng phỏt triển thỡ càng cú nhiều vấn đề xó hội nảy sinh và nhu cầu nghiờn cứu là nhu cầu bức thiết vỡ thế mà xó hội học ngày càng đi sâu, thâm nhập vào các ngành khoa học khác, cũng như mọi lĩnh vực khác nhau trong xó hội. Mọi ngành kinh tế, mọi lĩnh vực xó hội muốn phỏt triển được không thể không quan tâm đến nhu cầu của xó hội mà muốn làm được điều đó thỡ phải nhiờn cứu đến xó hội học. Do đó nhu cầu giảng dạy, học tập, nghiên cứu về xó hội học ngày càng tăng lên không chỉ ở các trường học mà cả trong giới sản xuất, kinh doanh,ngoại giao, chính trị,văn hoá .
    Qua những hiểu biết xó hội của cỏ nhõn và sự nghiờn cứu mụn khoa học xó hội học này em thấy xó hội học thực sự là mụn khoa học cần thiết trong sự phỏt triển rất nhanh của xó hội mà những biến đổi xó hội này rất cần được nghiên cứu giải quyết những bất cập trong sự phát triển, biến đổi xó hội đó. Qua việc viết tiểu luận cũng là một phương pháp học tập và nghiên cứu môn xó hội học cú khoa học. Những đánh giá, nghiên cứu mang tính cá nhân và hoàn thành trong một thời gian ngắn nên không thể nói là không có những ý kiến đánh giá sai lệch và những sai sút cú trong bài tiểu luận này. Rất mong cú sự gúp ý của cỏc thầy cụ giỏo bộ mụn để bài tiểu luận của em thu đựoc kết quả tốt nhất.
    Em xin chân thành cảm ơn!

    PHẦN MỘT
    TỔNG QUAN VỀ XÃ HỘI HỌC

    Chủ nghĩa xó hội khoa học hoặc chủ nghĩa cộng sản khoa học là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mỏc – Lờ Nin. Vỡ thế nú liờn quan mật thiết với nhiều ngành khoa học khỏc trong hệ thống cỏc khoa học xó hội như : triết học, tâm lý học, kinh tế học, chớnh trị học,
    Chủ nghĩa xó hội khoa học được xây dựng trên cơ sở hai phát hiện vĩ đại của Mác: quan niệm duy vật về lịch sử và lý luận về giỏ trị thặng dư. Mác sáng lập chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, thế giới quan khoa học để nhận thức và cải tạo thế giới. Các khoa học xó hội tuy cựng nghiờn cứu về xó hội , về con người nhưng mỗi khoa học lại đi sâu nghiên cứu về một mặt, một khía cạnh nào đó. Vỡ mỗi khoa học mang tớnh độc lập tương đối nhưng lại tựu chung ở khoa học xó hội.
    I. Xó hội học là gỡ ?
    Nhỡn chung xó hội học là một khoa học thuộc lĩnh vực khoa học xó hội, nghiờn cứu chủ yếu về mặt đời sống , cấu trúc xó hội và cỏc hoạt động (xử sự) xó hội của con người trong xó hội.
    Xó hội học được dịch từ: “Socius” hay “Societas” cú nghĩa là xó hội, và từ: “Ology” hay “Logos” cú nghĩa là học thuyết, nghiờn cứu. Xó hội loài người phát triển rất đa dạng và phong phú do đó nó được nghiên cứu ở nhiều khía cạnh khác nhau, do đó khoa học xó hội đó tạo nờn nhiều ngành khoa học đặc thù như: Văn học, sử học, chính trị học,triết học, xó hội học Mặc dù mỗi ngành khoa học mang một đặc trưng riêng nhưng chúng vẫn có mối liên hệ với nhau khá chặt chẽ và hỗ trợ phát triển cho nhau.
    II. Lịch sử phỏt triển và hỡnh thành của xó hội học :
    Chủ nghĩa xó hội học đó trải qua một quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển lõu dài. Ngay từ khi xó hội loài người có sự phân chia giai cấp. Tư tưởng xó hội học chớnh là phản ỏnh khỏt vọng của quần chỳng nhõn dõn lao động muốn mọi người trong xó hội đều được tự do có cơm ăn áo mặc,cuộc sống ngày càng ấm no hạnh phỳc.
    Ngay từ thời cổ đại, các vấn đề xó hội và con người , các mối quan hệ trong xó hội đó rất được quan tâm bằng chứng là ở thế kỷ XVI, XVII hàng loạt các học thuyết ra đời, lúc đầu các học thuyết này cũn nhiều hạn chế, mang tớnh khụng tưởng nên được gọi là chủ nghĩa không tưởng. Vào khoảng giữa thế kỷ XIX, Mác và Ăng-ghen đó tiếp thu,vận dụng sỏng tạo những luận điểm, lý luận của chủ nghĩa không tưởng, kết hợp tài tỡnh với những tư tưởng hiện thực tạo nên học thuyết chủ nghĩa xó hội khoa học dựa trờn quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử về giá trị thặng dư.
    Sự ra đời của chủ nghĩa xó hội khoa học là bước phát triển nhảy vọt về tư tưởng của loài người tiến bộ. Chủ nghĩa xó hội khụng tưởng bị phá sản. Hoc thuyết Mác là học thuyết hoàn chỉnh, Mác nghiên cứu đầy đủ những vấn đề triết học và kinh tế học, hoàn thành hệ thống lý luận khoa học về những điều kiện và con đường giải phóng giai cấp vô sản, xây dựng một xó hội mới: xó hội cộng sản chủ nghĩa .
    Vào năm 1917 cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi đó chính là sự tiếp thu và phát triển sáng tạo học thuyết của Mác vào cách mạng vô sản do Lênin đứng đầu, cách mạng thắng lợi đó biến chủ nghĩa xó hội từ lý thuyết trở thành hiện thực mở ra một bước ngoặt của lịch sử loài người đó chính là chủ nghĩa xó hội ra đời và không ngừng phát triển cho đến nay.
     
Đang tải...