Báo Cáo Tổng quan về UBND quận Ba Đình

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN BA ĐÌNHI.TỔNG QUAN VỀ UBND QUẬN BA ĐÌNH


    UBND quận Ba Đình là đơn vị hành chính thực hiện các chức năng quản lý nhà nước trên địa bàn quận về tất cả các mặt kinh tế xã hội. Đó là cơ quan chấp hành của hội động nhân dân, chịu trách nhiệm chấp hành hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên , nghị quyết của hội đồng nhân dân cấp thành phố. UBND Quận có các phòng ban chức năng tham mưu giúp giải quyết các vấn đề kinh tế chính trị văn hoá xã hội.


    1.Các điệu kiện tự nhiên và xã hội
    1.1. Tự nhiên
    Vị trí: Quận Ba Đình nằm ở trung tâm thành phố Hà Nội
    Phía Bắc giáp: Quận Tây Hồ, Phía Đông giáp: Quận Hoàn Kiếm, Phía Nam giáp: Quận Đống Đa, Phía Tây giáp: Quận Cầu Giấy
    Địa hình: Địa hình Quận có 3 dạng chủ yếu sau


    -Khu vực từ đường Ngọc Hà về phía Đông là khu Lăng Bác, trung tâm Ba Đình và khu Thành Cổ có địa hình khá cao từ 7,6 đến 8m đã được xây dựng và ổn định từ hàng nghìn năm nay.

    - Các khu vực xây dựng mở rộng từ sau năm 1954 như Giảng võ , Ngọc Khánh, Thành Công có địa hình tương đối cao, trung bình cao độ từ 6 – 6,5m đã được tôn nền đắp từ 0,5 đến 0,8m . Nhưng bị bao bởi các đường xung quanh cao hơn như đường Giảng Võ 7,2 đến 8m , đường đê La Thành từ 8 đến 11,5m nên tạo thành các khu trũng.

    Khí hậu: Quận Ba Đình thuộc thành phố Hà Nội nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùa nhiệt đới gió ẩm. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 230 C, nhiệt độ cao nhất trung bình hàng năm là 270 C. Nhiệt độ thấp nhất trung bình hàng năm là 200 7. Độ ẩm trung bình hàng năm là 84%, là khu vực có độ ẩm cao.
    1.2 . Xã hội
    Diên tích: 9.248 Km2
    Dân số: 225, 282 người. Mật độ dân số: 24.360 người/ Km2


    MỤC LỤC


    I.TỔNG QUAN VỀ UBND QUẬN BA ĐÌNH 1
    1.Các điệu kiện tự nhiên và xã hội 1
    1.1. Tự nhiên 1
    1.2 . Xã hội 1
    2. Cơ cấu tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ 2
    2.1.Tổ chức , biên chế 2
    2.2.Chức năng 2
    2.3.Nhiệm vụ 3
    2.3.1.Nhiệm vụ của phòng 3
    2.3.1.1.Quản lý quy hoạch, kiến trúc 3
    2.3.1.2 Quản lý xây dựng 3
    2.3.1.3 Quản lý đô thị 4
    2.3.1.4 Quản lý kinh doanh xây dựng 4
    2.3.1.5 Phòng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn 5
    2.3.1.6. Phát triển đô thị 5
    2.3.1.7 Hướng dẫn UBND phường và các tổ chức, cá nhân trên địa bàn quận thực hiên: 5
    2.3.2. Nhiệm vụ cho từng vị trí công tác. 6
    2.3.2.1 Trường Phòng quản lý đô thị 6
    2.3.2.2 Phó trưởng Phòng quản lý đô thị 6
    2.3.2.3. Các vị trí công tác 7
    2.3.2.3.1. Vị trí của công tác Quản lý xây dựng 7
    2.3.2.3.2 Vị trí của công tác quản lý quy hoạch kiến trúc, quản lý đô thị 8
    2.3.2.3.3 Vị trí của công tác giải phóng mặt bằng, phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn 9
    2.3.2.3.4 Vị trí của công tác phát triển đô thị. 10
    2.3.2.3.5 Vị trí của các công tác hành chính- văn thư lưu trữ, công tác kế toán – Quản lý tài sản trang thiết bị vật tư văn phòng phẩm. 11
    3.Hoạt động của Phòng Quản lý đô thị. 12
    3.1.Các hoạt động chủ yếu 12
    3.2.Tình hình hoạt động của Phòng trong giai đoạn 2005-2009 12
    3.2.1 Thành tựu và nguyên nhân 12
    3.2.2 Một số tồn tại, vướng mắc 16
    3.3.Giải pháp thực hiện nhiệm vụ công tác năm 2010 17
    3.3.1 Cải cách hành chính, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của đội ngũ cán bộ công chức 17
    3.3.2 Tập trung thực hiện tốt những nhiệm vụ trọng tâm 17
    3.3.2.1 Quản lý quy hoạch 17
    3.3.2.2 Quản lý xây dựng cơ bản 17
    3.3.2.3 Quản lý đô thị 18
    3.3.2.4 Phối hợp tôt với các Sở , Ngành chuyên môn cấp trên và các phòng, ban ngành, UBND phường để hoàn thành những nhiệm vụ khác 18


    II. NỘI DUNG THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN 18
    1.Thời gian thực tập 18
    2. Những công việc được phòng phân công 19
    3. Những công việc tự thưc hiện ngoài sự phân công chính thức của phòng 19
    4.Những kỹ năng , kiến thức thu được trong quá trình thực tập 19


    III. NHỮNG BÀI HỌC RÚT RA TỪ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 20
    3.1. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực tập 20
    3.1.1 Thuận lợi 20
    3.1.2 Khó khăn 20
    3.2 Liên quan giữa công việc ở nơi thực tập và những kiến thức được đào tạo ở trường 20
    3.3 Những kỹ năng, kiến thức cần được bổ sung , đào tạo 20
    3.4 Những kiến nghị, đề xuất khác 21


    IV. ĐỀ TÀI DỰ KIẾN SẼ LÀM 21
     
Đang tải...