Báo Cáo Tổng quan về Tổng công ty Công nghiệp ôtô Việt Nam (Vinamotor)

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM (VINAMOTOR)


    Lời nói đầu


    Trong 10 năm qua ngành cơ khí GTVT đã có những bước phát triển vượt bậc. Trước năm 2000 các nhà máy của Tổng công ty Cơ khí GTVT chỉ làm nhiệm vụ cơ khí sửa chữa ô tô, máy thi công sản xuất phụ tùng, thiết bị thay thế sửa chữa. Tổng công ty Công nghiệp ô tô Việt Nam lúc đó là Tổng công ty Cơ khí GTVT phải chuẩn bị nghiên cứu thị trường lựa chọn sản phẩm tìm đối tác từ đó triển khai một công trình sản phẩm mới là đầu tư sản xuất lắp ráp ô tô bằng nguồn vốn 100% trong nước. Những bước đi khảo sát đầu tiên đã đưa đến những quyết định có tính chất đột phá đặt viên gạch nền móng cho ngành Công nghiệp Ôtô Việt Nam: Đó là tập trung đầu tư sản xuất xe khách, xe buýt và xe tải nhẹ với nguyên tắc là đi thẳng vào công nghệ hiện đại để sản xuất được sản phẩm đạt tầm cỡ ngang bằng với sản phẩm trong khu vực. Và từ đó đã sử dụng các phương án đầu tư mà tiêu biểu là dự án đầu tư vào nhà máy Cơ khí ôtô 1/5.


    Công nghiệp ôtô Việt Nam dẫu còn non trẻ, nhưng với một tầm nhìn chiến lược đã đạt được những bước đi đầu tiên khá vững chãi bằng việc xây dựng các chương trình chuyên môn hoá cho các đơn vị thành viên. Sự phát triển bền vững có tính định hướng của các đơn vị thành viên là cơ sở vững chắc để xây dựng tập đoàn kinh tế trong tương lai.


    Trong thời gian hoàn thành “Báo cáo thực tập tổng quan”, em đã được sự giúp đỡ tận tình của các cô chú và anh chị ở Ban tài chính thuộc văn phòng Tổng công ty Công nghiệp ôtô Việt Nam (Vinamotor), đặc biệt là anh Nguyễn Bình Định người đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành báo cáo thực tập này.


    MỤC LỤC


    Lời nói đầu 1
    I. GIỚI THIỆU TỔNG CÔNG TY CÔNG NGHIỆP ÔTÔ VIỆT NAM (VINAMOTOR): 2
    1. Giới thiệu chung 2
    2. Lịch sử phát triển của Tổng Công ty qua các thời kỳ: 5
    3. Nhiệm vụ của Tổng Công Ty: 6


    II. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY: 8
    1. Các Ngành nghề kinh doanh: 8
    2. Tình hình sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp: 8


    III. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 14
    1. Dây chuyền sản xuất: 14
    2. Đặc điểm công nghệ sản xuất 15


    IV. TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ KẾT CẤU SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP: 17


    V. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA TỔNG CÔNG TY 21


    VI. KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ “ĐẦU VÀO”, “ĐẦU RA” CỦA DOANH NGHIỆP 25
    1. Khảo sát và phân tích các yếu tố “đầu vào” 25
    2. Khảo sát và phân tích các yếu tố “đầu ra”: 34


    VII. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY 37
    1. Môi trường vĩ mô: 37
    2. Môi trường ngành: 40


    VIII./ THU HOẠCH SAU THỜI GIAN THỰC TẬP TỔNG QUAN: 42
     
Đang tải...