Tài liệu Tông quan vể thương mại điện tử

Thảo luận trong 'Thương Mại - Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÔNG QUAN VỂ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

    Nôi dung cua cḥ ̉ ương:

    1.1. Nền kinh tế số
    1.1.1. Đặc điểm
    1.1.2. Những hạn chế
    1.2. Thương ạmi điện tử
    1.2.1. Khái niệm
    1.2.2. Lich ṣ ư phat triên cua TMĐT́ ̉ ̉
    1.2.3. Động lực thúc đẩy TMĐT phát triển
    1.2.4. Các đặc trưng của TMĐT
    1.2.5. Các loại hình giao dịch TMĐT
    1.2.6. Các hình thức hoạt động chủ yếu của TMĐT
    1.2.7. Những yêu t́ ố góp phần vào thành công của một giao dịch TMĐT
    1.2.8. Lợi ích va han chê c̀ ̣ ́ ủa TMĐT
    1.2.9. Ưng dung cua TMĐṬ ̉

    Giới thiệu
    Thương mại điện tư sẽ là thương mại của thế kỷ tương lai. Tốc độ, chi phí
    thấp và khả năng truy cập Internet làm cho thương mại điện tư trở thành cơ hội mới
    cho tất cả các doanh nghiệp. Thương mại điện tư sẽ giảm đáng kể chi phí chung,
    thúc đẩy sự phát triển của lĩnh vực bán lẻ, đảm bảo thanh toán d dàng hễơn và làm
    giảm rủi ro đầu tư nội tại – đây chính là mục tiêu của tất cả các doanh nghiệp. Đây
    cũng là điều mà con người ở đầu thế kỷ này cần hiểu rõ. Chương 1 đưa ra cái nhìn
    sơ lược về thương mại điện tư trong nền kinh tế số toàn cầu. Sau khi học xong, sinh
    viên có thể:
    - Phân tích đặc điểm, hạn chế của nền kinh tế số
    - Định nghĩa và nêu các đặc trưng của thương mại điện tư
    - Nêu những động lực phát triển thương mại điện tư
    - Phân biệt các loại hình giao dịch thương mại điện tư
    - Phân tích các hình thức hoạt động chủ yếu của thương mại điện tư
    - Đánh giá vai trò và đòi hỏi của điều kiện thực hiện giao dịch thương mại điện

    - Phân tích lợi ích, hạn chế của thương mại điện tư đối với doanh nghiệp, khách
    hàng và xã hội 0.1 NỀN KINH TẾ SỐ

    Đặc điểm của nền kinh tế số
    - Là nền kinh tế dựa trên tri thức
    Tri thức không chỉ đơn thuần là một nguồn tài nguyên khác cùng với các nhân tố
    sản xuất truyền thống như: lao động, vốn và đất mà là một nguồn tài nguyên có ý
    nghĩa quan trọng nhất. Trong nền kinh tế tri thức, các tài sản chính của một tổ chức
    là tài sản trí tuệ và tập trung vào người lao động có tri thức. Điều này sẽ là lý do cho
    các công ty trên thế giới phải phát triển các phương thức mới để đo lường và quản lý
    các tài sản trí tuệ của họ. Như vậy, có một bước chuyển đổi từ lao động cơ bắp
    sang lao động trí óc. Tri thức trở thành một yếu tố quan trọng của sản phẩm. Lao
    động tri thức trở thành nền tảng của giá trị, thu nhập và lợi nhuận. Tri thức được
    tăng trong toàn bộ chuỗi giá trị. Các công nghệ tri thức, các hệ thống chuyên gia, trí
    tuệ nhân tạo phát triển nhanh. Các hệ thống thông tin quản lý và các hệ thống tiền
    thân của nó, xư lý dữ liệu tiến hoá thành các hệ thống tri thức.
    - Tính chất số
    Trong các nền kinh tế trước đây, thông tin ở dạng vật chất. Con người giao tiếp
    với nhau bằng cách di chuyển sự hiện diện hữu hình của họ. Trong nền kinh tế số,
    thông tin được mã hoá dưới dạng các bit. Khi thông tin được số hoá và được truyền
    qua các mạng số, một thế giới các triển vọng mới đã mở ra trước mắt. Một lượng
    lớn thông tin có thể được nén và truyền đi với tốc độ ánh sáng. Chất lượng thông tin
    có thể tốt hơn, tạo ra nhiều dạng thông tin khác nhau, có thể dược lưu trữ và truy
    cập ngay lập tức tại bất kỳ địa điểm nào trên thế giới. Các thiết bị số có thể được
    thiết kế để bỏ vừa vào túi của bạn và có thể ảnh hưởng đến hầu hết các lĩnh vực
    hoạt động và đời sống cá nhân.
    Khi thông tin chuyển từ dạng vật chất sang dạng số, các vật chất thực thể có
    thể trở thành ảo. Điều đó làm thay đổi sự chuyển hoá của nền kinh tế, các dạng thể
    chế, các mối quan hệ và bản chất của hoạt động kinh tế (bảng tin ảo, công viên kinh
    doanh ảo, tập đoàn ảo, siêu thịả o ).
    - Là nền kinh tế phân tử.
    Công ty cũ bị phân rã ra và thay thế bằng các phân tư, các cụm cá nhân và thực
    thể năng động, tạo ra nền tảng của hoạt động kinh tế. Tổ chức không nhất thiết
    biến mất, nhưng nó được biến đổi. “Khối” trở thành “phân tư” trong tất cả các khía
    cạnh của đời sống kinh tế xã hội. Như vậy, về kinh tế sẽ xuất hiện việc thay thế
    phương tiện truyền thông đại chúng, sản xuất đại trà, chính phủ nguyên khối bằng
    phương tiện phân tư, sản xuất phân tư, quản lý phân tư Điều này dẫn đến việc
    kết thúc trật tự ra lệnh - điều khiển, chuyển sang cơ cấu phân tư dựa trên tập thể.
    Người lao động và các nhóm công tác được trao quyền hoặc tự do hành động và tạo
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...