Luận Văn Tổng quan về thương mại điện tử và hoạt động bỏn hàng bằng hỡnh thức thương mại điện tử

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tổng quan về thương mại điện tử và hoạt động bỏn hàng bằng hỡnh thức thương mại điện tử


    Chương I
    Tổng quan về thương mại điện tử và hoạt động bỏn hàng bằng hỡnh thức thương mại điện tử


    I. Khỏi quỏt chung
    1. thương mại điện tử là gỡ?
    Trước sự phỏt triển như vũ búo của thương mại điện tử (TMĐT), việc đưa ra khỏi niệm chớnh xỏc và thống nhất về TMĐT quả thật là khụng dễ dàng. Xuất phỏt từ những quan điểm nhỡn nhận khỏc nhau hiện nay một số tờn gọi hay được nhắc đến nhiều như: thương mại trực tuyến (Online Trade), thương mại điều khiển học (Cyber Trade), thương mại khụng giấy tờ (Paperless Commerce) hoặc là (Paperless Trade) đặc biệt nổi bật nhất là thương mại điện tử (Electronic Commerce), kinh doanh điện tử (Electronic Bussiness), thương mại di động (Mobile Commerce). Gần đõy tờn gọi “thương mại điện tử” (“Electronic Commerce” hay “E-commerce”) được sử dụng nhiều rồi trở thành quy ước chung, đưa vào văn bản phỏp luật quốc tế , được hiểu như sau: thương mại điện tử (TMĐT) là việc sử dụng cỏc phương phỏp điện tử để tiến hành quỏ trỡnh làm thương mại; hay chớnh xỏc hơn, TMĐT là việc trao đổi thụng tin thương mại thụng qua cỏc phương tiện cụng nghệ điện tử, mà khụng cần phải in ra giấy trong bất cứ cụng đoạn nào của toàn bộ quỏ trỡnh giao dịch.Bất cứ thời điểm nào cũng cú thể cung cấp cho người sử dụng Internet mọi thụng tin đầy đủ, cập nhật nhất.
    2. Những phương tiện kỹ thuật trong thương mại điện tử
    a.Điện thoại
    Trong xu hướng mới, việc tớch hợp cụng nghệ tin học, viễn thụng cú thể cho ra đời những mỏy điện thoại di động cú khả năng duyệt Web, thực hiện được cỏc giao dịch TMĐT khụng dõy như mua bỏn chứng khoỏn, dịch vụ ngõn hàng, đặt vộ xem phim, mua vộ tàu Tuy nhiờn trờn quan điểm kinh doanh, cụng cụ điện thoại cú mặt hạn chế là chỉ truyền tải được õm thanh, mọi cuộc giao dịch cuối cựng vẫn phải kết thỳc bằng giấy tờ, hơn nữa, chi phớ giao dịch điện thoại, nhất là cước điện thoại đường dài và điện thoại nước ngoài vẫn cũn ở mức khỏ cao.
    b. Thiết bị kỹ thuật thanh toỏn điện tử
    Với vai trũ là một khừu vụ cựng quan trọng trong TMĐT, thanh toỏn điện tử (TTĐT) nhằm thực hiện cõn bằng cho việc trao đổi giỏ trị. Thanh toỏn điện tử (Electronic Payment) là việc thanh toỏn thụng qua thụng điệp điện tử (Electronic Message) thay vỡ giao tay tiền mặt. Việc trả lương bằng cỏch chuyển tiền trực tiếp vào tài khoản, trả tiền mua hàng bằng thẻ mua hàng, thẻ tớn dụng đú quen thuộc từ lừu nay thực chất đều là cỏc dạng TTĐT. TTĐT sử dụng cỏc mỏy rỳt tiền tự động (ATM: Automatic Teller Machine) thẻ tớn dụng mua hàng (Purchasing Card), thẻ thụng minh (Smart Card) là loại thẻ cú gắn chip điện tử (Electronic Purse), tiền mặt Cyber (Cyber Card), cỏc chứng từ điện tử (vớ dụ như hối phiếu, giấy nhận nợ điện tử) Việc xõy dựng một hệ thống thanh toỏn tài chớnh tự động (Hệ thống cỏc thiết bị tự động chuyển từ tài khoản này sang tài khoản khỏc trong hệ thống liờn ngõn hàng) là điều kiện tiờn quyết để thực hiện thành cụng TMĐT tiến tới nền kinh tế số hoỏ.
    Sử dụng hệ thống TTĐT tạo điều kiện cho việc đa dạng hoỏ cỏc phương thức sử dụng tiền tệ và lưu chuyển dễ dàng ở phạm vi đa quốc gia. Tiền sử dụng là tiền điện tử khụng mất chi phớ in ấn, kiểm đếm, giao nhận. Tốc độ lưu chuyển tiền tệ qua ngõn hàng nhanh và kiểm soỏt được quy trỡnh rủi ro trong thanh toỏn. Về phớa người sản xuất thỡ thu được tiền nhanh chỳng, rỳt ngắn chu trỡnh tỏi sản xuất trỏnh đọng vốn, tăng tốc độ lưu thụng hàng hoỏ và tiền tệ. Người tiờu dựng cú khả năng lựa chọn dễ dàng hàng hoỏ một cỏch tức thời và theo ý của mỡnh. Tuy vậy việc sử dụng hệ thống thanh toỏn tiền tự động hiện cũn khỏ rủi ro về vấn đề bảo mật, tớnh riờng tư như việc chữ ký điện tử bị rũ mật mú, cỏc mú số thụng tin cỏ nhừn (pin) thụng tin về thẻ tớn dụng bị rũ rỉ và cỳ thể bị liờn hệ đến từng vụ thanh toỏn tự động, nờn việc xừy dựng hệ thống bảo mật khắc phục cỏc mặt tồn tại đỳ với cỏc cụng nghệ tiờn tiến hiện đại nhất mới giỳp TMĐT phỏt triển.
    c. Mạng nội bộ và mạng ngoại bộ
    Mạng nội bộ (Intranet) là toàn bộ mạng thụng tin của một cụng ty cơ quan và cỏc liờn lạc mọi kiểu giữa cỏc liờn lạc di động. Theo nghĩa hẹp, đỳ là mạng kết nối nhiều mỏy tớnh ở gần nhau (gọi là mạng cục bộ: Local- Area Network hay là LAN); hoặc nối kết trong một khu vực rộng lớn hơn (Gọi là mạng diện rộng: Wide Area Netword hay WAN) Mạng ngoại bộ hay liờn mạng nội bộ (Extranet) là hai hay nhiều mạng nối kết với nhau tạo ra một cộng đồng điện tử liờn cụng ty (Enterprise Electronic Community). Cỏc mạng nội bộ và ngoại bộ đều được xõy dựng trờn nền tảng cụng nghệ giao thức chung TCP/IP, Vỡ vậy chỳng cỳ thể kết nối được với Internet. Xõy dựng một mạng nội bộ cụng ty, là chỳng ta đang điện tử hoỏ quỏ trỡnh kinh doanh, xừy dựng một hệ thống quản trị và thực hiện cụng việc một cỏch hiệu quả hơn.
    d. Internet và Web
    Internet là mạng cho cỏc mạng mỏy tớnh. Một mỏy tớnh cú địa chỉ Internet trước tiờn được nối vào mạng LAN, rồi đến mạng WAN (Với vai trũ như cỏc SUBNET) rồi vào Backbone (trung tõm của cỏc đường nối kết và cỏc phần cứng nối kết dựng để truyền dữ liệu với tốc độ cao) như vậy là mỏy tớnh đú đú giao tiếp với Internet. Thụng qua Internet, thụng tin được trao đổi với cỏc mỏy tớnh cỏc mạng với nhau. Cỏc nối kết này được xõy dựng trờn cơ sở giao chuẩn TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol): TCP giữ vai trũ đảm bảo việc truyền gửi chớnh xỏc dữ liệu từ người sử dụng tới mỏy chủ (Serve) ở nỳt mạng. IP đảm nhận việc chuyển cỏc gúi dữ liệu (Packet of Data) từ nỳt nối mạng này sang nỳt nối mạng khỏc theo địa chỉ Internet (IP number: Địa chỉ 4 byte đú đăng ký khi nối mỏy vào Internet cỳ dạng xx.xx.xx.xx thập phừn thỡ sẽ cũn số trong dúy số từ 1 đến 255);



     
Đang tải...