Chuyên Đề tổng quan về thực trạng M&A tại Việt Nam

Thảo luận trong 'Thương Mại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục
    LỜI MỞ ĐẦU 3
    1. Tổng quan về M&A: 4
    1.1. Khái niệm: 4

    1.2. Phân loại: 4
    1.3. Nguyên tắc và động cơ của hoạt động M&A: 5
    1.3.1. Nguyên tắc. 5
    1.3.2. Động cơ. 6
    1.4. Quy trình mua lại và sáp nhập. 7
    1.4.1. Quy trình của người mua. 8
    1.4.2. Quy trình của người bán. 9
    1.5. Vai trò. 11
    1.5.1. Nâng cao hiệu quả: 11
    1.5.2. Tăng quy mô nhanh chóng và thống lĩnh thị trường : 11
    1.5.3. M&A để hút vốn và nâng cao chất lượng đầu tư nước ngoài 12
    1.5.4. Ngân sách nhà nước tăng đáng kể: 12
    1.5.5. Phát triển các ngành dịch vụ hỗ trợ: 13
    1.6. Vài nét về thị trường M&A trên thế giới 13
    2. Hoạt động M&A ở Việt Nam 19
    2.1. Cơ sở pháp lý. 19
    2.2. Diễn biến của thị trường M&A ở Việt Nam 22
    2.2.1. Thị trường M&A qua các giai đoạn. 22
    2.2.2. Kết quả đạt được từ các thương vụ M&A tại thị trường Việt Nam thời gian qua 30
    2.3. Thuận lợi và khó khăn: 31
    2.3.1. Thuận lợi 31
    2.3.2. Khó khăn. 34
    2.4. Xu hướng phát triển của hoạt động mua lại và sáp nhập ở một số ngành 39
    2.4.1. Ngành ngân hàng. 39
    2.4.2. Ngành chứng khoán. 43
    2.4.3. Ngành phân phối, bán lẻ. 45
    2.4.4. Ngành dược phẩm 47
    2.4.5. Ngành kiểm toán. 48
    2.4.6. Ngành công nghệ thông tin. 50
    3. Giải pháp. 51
    3.1. Về phía nhà nước. 51
    3.1.1. Xây dựng hệ thống luật M&A riêng điều chỉnh hoạt đông M&A tại Việt Nam. 51
    3.1.2. Xây dựng khung pháp lí kiểm soát, điều chỉnh hoạt động xác định giá trị doanh nghiệp. 52
    3.1.3. Giám sát hoạt động thâu tóm thông qua thị trường chứng khoán. 54
    3.1.4. Giám sát nguy cơ lũng đoạn thị trường. 54
    3.2. Về phía doanh nghiệp. 55
    3.2.1. Đối với doanh nghiệp đi mua. 55
    3.2.2. Đối với doanh nghiệp là đối tượng, mục tiêu hoạt động của M&A. 55
    3.3. Các giải pháp khác. 56
    3.3.1. Phát triển nguồn nhân lực cho thị trường M&A. 56
    3.3.2. Phát triển các nguồn vốn hữu hình, hợp tác nhưng không để bị thâu tóm. 57
    KẾT LUẬN 58
    Tài liệu tham khảo: 59



    LỜI MỞ ĐẦU
    Mua lại và sáp nhập doanh nghiệp M&A là nghiệp vụ không còn xa lạ ở các nước có nền kinh tế phát triển, trong xu hướng toàn cầu hóa kinh tế. Trên thế giới, các hoạt động M&A đã trải qua những thăng trầm, làn sóng M&A diễn ra mạnh mẽ và song hành cùng với những giai đoạn kinh tế tăng trưởng nóng. Bước vào thế kỉ XXI, nền kinh tế thế giới tiếp tục chứng kiến một làn sóng M&A mới, dưới những hình thức đa dạng và với quy mô lớn chưa từng có. Làn sóng này không chỉ bó hẹp trong phạm vi các nền kinh tế phát triển mà còn lan tỏa sang các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển như Hàn Quốc, Singapore, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc,

    Trong những năm qua hoạt động mua bán và sáp nhập doanh nghiệp đã khá quen thuộc với các doanh nhân Việt Nam. Hoạt động này được quan tâm nhiều hơn khi có sự bùng nổ của thị trường chứng khoán từ năm 2006. Với những bước đầu phát triển như vậy thì khung khổ pháp lý điều chỉnh hoạt động này còn đang được các cơ quan nhà nước soạn thảo. Sự lớn mạnh của thị trường chứng khoán đang góp phần kiến tạo một thị trường mua bán sáp nhập doanh nghiệp tại Việt Nam. Sử dụng chiến lược M&A để gia tăng giá trị doanh nghiệp là điều mà doanh nhân và nhà đầu tư nào cũng mong muốn. Tuy nhiên, đi cùng với những thành công từ M&A, cũng có không ít bài học thất bại nếu chiến lược này không được thực thi một cách bài bản và kỹ lưỡng. Đó cũng là những vấn đề mà tôi đang quan tâm và muốn tìm hiểu. Hy vọng qua bài tiểu luận của nhóm, chúng tôi sẽ mang đến cho các bạn một bức tranh tổng quan về thực trạng M&A tại Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...