Luận Văn Tổng quan về thực trạng đầu tư và quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU



    Trong tiến trình đổi mới thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, hàng năm Nhà nước dùng nhiều ngàn tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư vào các ngành, lĩnh vực xây dựng và phát triển kinh tế xã hội đất nước. Việc quản lý , sử dụng nguồn vốn này một cách có hiệu quả, chống lảng phí, tiêu cực, tham nhũng đang là vấn đề được Đảng, Nhà nước cũng như mọi công dân rất quan tâm.
    Nước ta đang chuyển mình , những bước chuyễn mình kỳ diệu, một trong những thành công lớn của nước ta đó là trở thành thành viên chính thức của tổ chức Thương mại thế giới WTO và đang tổ chức thành công hội nghị APEC. Những thành công đó đã và đang chứng tỏ sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Nhà nước, sự cố gắng nổ lực không ngưng của tất các công dân Việt Nam đang sống trong và ngoài nước. Đứng trước tình hình đó nhận thức một cách đầy đủ, có hệ thống về đầu tư từ Nguồn vốn ngân sách nhà nước và cơ chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước là đòi hỏi bức xúc trong công tác nghiên cứu, học tập cũng như hoạt động thực tiễn của mọi ngành, mọi cấp, mọi đơn vị, đặc biệt là trong thời kỳ đất nước đang đẩy mạnh hoạt động đầu tư, cải cách tài chính công hiện nay.
    Đầu tư và quản lý đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách nhà nước là vấn đề lớn và rất nhạy cảm trong chính sách của Đảng và Nhà nước. Trong quá trình nghiên cứu do trình độ hiểu biết cũng như là thời gian có hạn nên không thế tránh được những sai sót. Em rất mong sự đóng góp của Thầy để lần sau em hoàn thiện hơn về phương pháp luận cũng như nội dung
    Em xin chân thành cảm ơn!




    MỤC LỤC




    Lời mở đầu 1
    CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ

    1, Khái niệm và vai trò của ngân sách nhà nước 2
    2,Hoạt động của ngân sách nhà nước 3
    2.1 Thu NSNN 3
    2.2 Chi NSNN 4
    2.3 Lý luận về cân bằng ngân sách 5
    2.4 Lý thuyết về thâm hụt ngân sách 6

    CHƯƠNG II:KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU TƯ TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
    I, Khái quát về đầu tư
    1, Đầu tư 9
    2, Vốn đầu tư 12
    3, Vai trò của đầu tư đối với sự phát triển xã hội 17
    II,Lý luận về cơ chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 17
    1, Đầu từ từ nguồn vốn ngân sách nhà nước. 17
    2, Nguyên tắc quản lý đầu tư từ nguồn vốn NSNN 20
    3, Nội dung chủ yếu của cơ chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 21
    4, .Cơ chế quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN 24
    III, Quản lý cấp phát vốn 25
    1, Nguồn hình thành và đối tượng sử dụng của vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ NSNN 25

    2, Những nguyên tắc quản lý cấp phát vốn 26
    3, Cơ chế quản lý cấp phát vốn 27
    VI,Cơ chế quản lý tín dụng ưu đãi của Nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 29
    V,Cơ chế quản lý cấp phát vốn từ ngân sách nhà nước cho các doanh nghiệp Nhà nước 31
    1. Quy chế quản lý tài chính đối với các doanh nghiệp nhà nước 31
    2. Đối tượng được cấp phát vốn bao gồm 31
    3. Điều kiện xét hỗ trợ vốn 32
    CHƯƠNGIII:TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
    I, Thực trạng đầu tư từ nguồn vốn NSNN 33
    1, Những thành tựu về đầu tư từ nguồn vốn NSNN 33
    2, Những yếu kém trong đầu tư 34
    3.Một số vấn đề cấp bách cần giải quyết trong quản lý đầu tư từ nguồn vốn NSNN hiện nay. 34
    II, Hệ thống các giải pháp đổi mới cơ chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước 35
    1, Đổi mới cơ chế quản lý nâng cao hiệu quả đầu tư từ nguồn vốn
    NSNN 35
    2. Đổi mới công tác kế hoạch đầu tư, đảm bảo nguồn NSNN được đầu tưu đúng, phù hợp với kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của đất nước 36
    3. Hoàn thiện cơ chế quản lý công tác giải ngân, xử lý nợ tồn đọng trong đầu tư từ nguồn vốn NSNN 36
    4. Hoàn thiện cơ chế giám sát, thanh tra kiểm toán đối với hoạt động giải đầu tư từ nguồn vốn NSNN 36
    5. Cải cách thủ tục hành chính, cơ chế đầu thầu, công tác cán bộ trong quản lý đầu tư và vốn đầu tư từ NSNN 37
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...