Luận Văn Tổng quan về thực phẩm probiotic

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang phụ bìa
    Mục lục
    Danh mục các chữ viết tắt
    Danh mục các bảng
    Danh mục các hình
    Trang
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 2
    1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ 3
    1.2. MỤC ĐÍCH 4
    1.3. NỘI DUNG 4
    CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
    2.1. TỔNG QUAN VỀ VI SINH VẬT PROBIOTIC 6
    2.1.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG 6
    2.1.1.1. Lên men lactic đồng hình 7
    2.1.1.2. Lên men lactic dị hình 8
    2.1.2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VI SINH VẬT PROBIOTIC 9
    2.1.2.1. Ảnh hưởng của quá trình tiêu hóa ở dạ dà 9
    2.1.2.2. Ảnh hưởng của các yếu tố trong môi trường ruột 9
    2.1.2.3. Ảnh hưởng của prebiotic 10
    2.1.2.4. Ảnh hưởng trong quy trình sản xuất tạo chế phẩm probiotic 11
    2.1.3. TIÊU CHUẨN XÁC ĐỊNH VI SINH VẬT PROBIOTIC 12
    2.1.4. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA VI SINH VẬT PROBIOTIC 14
    2.1.4.1. Khả năng kết bám trên biểu mô ruột 14
    2.1.4.2. Tổng hợp các chất có hoạt tính kháng vi sinh vật 16
    2.1.5. VAI TRÒ CỦA VI SINH VẬT PROBIOTICS 24
    2.1.5.1. Lợi ích về dinh dưỡng 25
    2.1.5.2. Gia tăng khả năng tiêu hóa Lactose 25
    2.1.5.3.Làm giảm Cholesterol trong máu 25
    2.1.5.4. Cải thiện sự chuyển động của ruột 26
    2.1.5.5. Ngăn chặn và xử lí nhiễm khuẩn Helicobacter pylori 26
    2.1.6. ỨNG DỤNG CỦA VI SINH VẬT PROBIOTICS 26
    2.1.6.1. Trong công nghiệp thực phẩm 26
    2.1.6.2. Công nghiệp hóa chất 27
    2.1.6.3. Ứng dụng trong nông nghiệp và môi trường .28
    2.1.6.4. Ứng dụng trong y học 29
    2.2. TỔNG QUAN VỀ THỰC PHẨM PROBIOTIC 29
    2.2.1. ĐỊNH NGHĨA BẰNG THỰC PHẨM CHỨC NĂNG 29
    2.2.2. CÁC DẠNG THỰC PHẨM CHỨC NĂNG 30
    2.2.2.1. Nhóm thực phẩm chức năng bổ sung vitamin và khoáng chất 30
    2.2.2.2. Nhóm thực phẩm chức năng dạng viên 30
    2.2.2.3. Nhóm thực phẩm chức năng “không béo” , “không đường”, “giảm năng lượng” 30
    2.2.2.4. Nhóm các loại giải khát và tăng lực 31
    2.2.2.5. Nhóm thực phẩm giàu chất xơ tiêu hóa 31
    2.2.2.6. Nhóm các chất tăng cường chức năng đường ruột 31
    2.2.2.7. Nhóm thực phẩm chứ năng đặc biệt 31
    2.2.3. BỔ SUNG VI SINH VẬT PROBIOTICS VÀO THỰC PHẨM 33
    2.2.4. CÁC DẠNG THỰC PHẨM PROBIOTIC TRÊN THẾ GIỚI 34
    2.2.5. THỊ TRƯỜNG PROBIOTICS VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN 37
    2.3. PHƯƠNG PHÁP PHÂN LẬP TUYỂN CHỌN VI SINH VẬT PROBIOTIC 39
    2.3.1. PHÂN LẬP CHỦNG THUẦN KHIẾT BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRẢI 40
    2.3.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH DANH VI KHUẨN LACTIC 40
    2.3.2.1. Định tính nhuộm Gram 40
    2.3.2.3. Phương pháp nhuộm bào tử 41
    2.3.2.4. Phương pháp thử Catalase 42
    2.3.2.5. Phương pháp khảo sát đặc tính sinh acid 43
    2.3.2.6. Phương pháp kiểm tra khả năng di động 44
    2.3.2.9. Phương pháp khảo sát khả năng sinh bacteriocin 45
    2.3.2.8. Phương pháp khảo sát khả năng kháng khuẩn 45
    2.3.2.10. Phương pháp xác định nhanh vi sinh vật probiotics bằng PCR (Polymerase Chain Reaction). 46
    2.4. QUY TRÌNH SẢN XUẤT SỮA UỐNG PROBIOTIC CỦA CÔNG TY YAKULT. 52
    2.4.1. NGUYÊN LIỆU LÊN MEN 52
    2.4.2. NGUYÊN LIỆU ĐÓNG GÓI 53
    2.4.3. QUY TRÌNH SẢN XUẤT 54
    2.5. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 59
    2.5.1. KỸ THUẬT PHÂN TÍCH CẢM QUAN THỰC PHẨM 59
    2.5.2. TIÊU CHUẨN HÓA LÝ 60
    2.5.3. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU VI SINH 61
    2.5.3.1. Phương pháp xác định vi sinh vật tổng số hiếu khí 61
    2.5.3.2. Phương pháp xác định tổng số Coliforms 63
    2.5.3.3. Phương pháp định tính E. coli 64
    2.5.3.4. Định lượng Starphilococcus aureus 66
    2.5.3.5. Xác định Salmonella 67
    2.5.3. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG ACID LACTIC 68
    2.5.4. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH BACTERIOCIN 69
    CHƯƠNG III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71
    3.1. KẾT LUẬN 72
    3.2. KIẾN NGHỊ . .73
    Tài liệu tham khảo
    Phụ lục



    LỜI MỞ ĐẦU
    Sức khỏe con người, hệ vi sinh vật đường ruột và bệnh tật luôn là vấn đề được mọi người quan tâm. Trong hệ vi khuẩn đường ruột có hai loại đó là vi khuẩn có lợi và vi khuẩn có hại. Sự hiện diện của vi khuẩn có lợi trong đường ruột là một yếu tố vô cùng quan trọng, khi vi khuẩn có lợi cân bằng hoặc chiếm ưu thế sẽ tạo các ảnh hưởng tốt cho sức khỏe không chỉ cho chức năng tiêu hóa thức ăn, bài tiết, chuyển hóa mà còn liên quan đến sự tổng hợp các yếu tố vi lượng, các nội tiết tố đường ruột và đặc biệt là các chất kháng sinh tự nhiên giúp con người chống lại một số bệnh tật. Ngày nay với sự phát triển không ngừng của khoa học và kỹ thuật, cùng với nhu cầu sống ngày càng nâng cao của con người vì vậy việc tiêu thụ sản phẩm có chất lượng cao và đảm bảo các tính năng bổ dưỡng là điều cần thiết. Do vậy vấn đề tìm hiểu và nghiên cứu về thực phẩm probiotics đang cần được quan tâm nhiều hơn. Khi biết được các yếu tố như sinh lý, sinh hóa, con đường trao đổi chất của vi sinh vật probiotics hay các tác nhân có thể làm ảnh hưởng đến chúng thì hiệu quả của quá trình sản xuất sẽ tăng đồng thời giảm chi phí vận hành và thời gian sản xuất.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...