Tiểu Luận Tổng quan về thị trường ngoại hối Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
    1. Khái niệm và đặc điểm của thị trường ngoại hối
    1.1. Khái niệm
    Thị trường ngoại hối (tên tiếng Anh: The Foreign Exchange Market, viết tắt: FOREX hay FX) là nơi diễn ra sự mua bán các loại tiền tệ của nhiều quốc gia trên thế giới thông qua hệ thống chuyển đổi thả nổi tự do.
    Trên thực tê,s do hoạt động mua bán tiền tệ xảy ra chủ yếu giữa các ngân hàng (chiếm khoảng 85% tổng số giao dịch ngoại hối), do đó thị trường ngoại hối thường được xem là nơi mua bán ngoại tệ giữa các ngân hàng, hay được gọi là thị trường có tổ chức.
    1.2. Đặc điểm
    Một là, thị trường ngoại hối là thị trường mang tính toàn cầu, vì phạm vi hoạt động của nó không chỉ gói gọn trong một quốc gia mà mở rộng trên phạm vi toàn thế giới nhằm phục vụ nhu cầu mua bán ngoại tệ trên toàn cầu.
    Hai là, thị trường ngoại hối hoạt động liên tục suốt ngày đêm trên các khu vực khác nhau trên thế giới, do sự chênh lệch múi giờ giữa các khu vực địa lý khác nhau.
    Ba là, do cách mạng công nghệ thông tin ngày càng phát triển, hoạt động của thị trường ngoại hối ngày càng mang tính toàn cầu hơn và tỷ giá của các đồng tiên tại các khu vực khác nhau gần như là không sai lệch.
    Bốn là, việc quốc tế hóa các hoạt động của thị trường ngoại hối đòi hỏi phải có những quy định thống nhất về ký hiệu của các đồng tiền trong giao dịch. Vậy nên hiện nay, toàn bộ giới chuyên môn thừa nhận các ký hiệu quốc tế do tổ chức quốc tế ISO quy định là chuẩn ký hiệu (ví dụ: đôla Mỹ: USD, đồng Việt Nam: VND )
    Năm là, trung tâm của thị trường ngoại hối là thị trường liên ngân hàng quốc tế, với thành viên là các ngân hàng thương mại, các ngân hàng trung ương các nước và các nhà môi giới ngoại hối.
    Sáu là, thị trường ngoại hối rất nhạy cảm với các chỉ số kinh tế như tổng sản phẩm quốc nội (GDP), mức tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ lãi suất, tình trạng cán cân thanh toán, cũng như với các sự kiện chính trị, kinh tế, xã hội và chính sách tiền tệ của các nước, đặc biệt là các nước công nghiệp phát triển trên thế giới.
    Bảy là, đồng tiền được sử dụng nhiều nhất trong giao dịch quốc tế là đôla Mỹ và đồng Euro. Những thị trường ngoại hối quan trọng nhất ngày nay là London, New York, Tokyo, Xingapore
    1.3. Phân loại thị trường ngoại hối
    1.4. Chức năng
    1.5. Cấu trúc của thị trường ngoại hối
    1.6. Hàng hóa và các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối
    1.7. Khái niệm
    2. Tỷ giá hối đoái
    2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá
    1.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ giá
    A. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VIỆT NAM
    1. Thời kỳ trước 1991
    v Bối cảnh
    v Diễn biến
    v Nhận xét
    2. Thời kỳ sau năm 1991
    2.1. Giai đoạn thả nổi VND (1991 – 1994)
    2.2. Giai đoạn bắt đầu có thị trường ngoại tệ liên ngân hàng và tỷ giá hối đoái cố định (1994-1996)
    2.3. Giai đoạn khủng hoảng tài chính – tiền tệ khu vực (1997-1998)
    2.4. Giai đoạn sử dụng cơ chế tỷ giá thả nổi có quản lý (1999 - nay)
    2.4.1. Quản lý ngoại hối
    2.4.2. Khuyến khích và thu hút kiều hối
    B. DỰ TRỮ NGOẠI HỐI VÀ TÌNH HÌNH DỰ TRỮ NGOẠI HỐI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008 - 2011
    1. Hiểu biết cơ bản về dự trữ ngoại hối
    1.1. Khái niệm
    1.2. Vai trò của dự trữ ngoại hối
    1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến dự trữ ngoại hối
    1.3.1. Cán cân thanh toán quốc tế
    1.3.2. Các chính sách tiền tệ, tỷ giá và các biện pháp quản lý ngoại hội của Nhà nước
    1.1.1. Biến động tỷ giá
    1.1.2. Tình hình kinh tế thế giới
    1.1.3. Tâm lý của người dân
    2. Thị trường ngoại hối Việt Nam giai đoạn 2008 – 2011
    2.1. Tình hình
    2.2. Nguyên nhân
    2.2.1. Tình trạng nhập siêu của Việt Nam chưa được cải thiện
    2.2.2. Cán cân vốn giảm do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới
    2.2.3. Sự căng thẳng trên thị trưởng ngoại hối, Ngân hàng Nhà nướcbán ngoại tể để can thiệp
    KẾT LUẬN
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...