Tiểu Luận Tổng quan về nguồn vốn hỗ trợ không chính thức oda

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    Chương I: TỔNG QUAN VỀ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) 2
    I. Khái niệm chung về ODA 2
    1. Khái niệm 2
    2. Phân loại ODA 3
    3. Các nguồn cung cấp ODA chủ yếu. 5
    4. Quy trình thực hiện dự án ODA 6
    II. Đặc điểm và vai trò của nguồn vốn ODA 9
    1.Đặc điểm của ODA 9
    2 .Vai trò. 11
    III. Tình hình cung cấp và tiếp nhận ODA trên thế giới 13
    1. Tình hình chung. 13
    2. Nhà tài trợ lớn nhất 14
    3. Khu vực tiếp nhận nhiều nhất 17
    Chương II: THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM 18
    I.Tình hình thu hút ODA 18
    1. Giai đoạn trước tháng 10/1993. 18
    2. Giai đoạn phát triển hợp tác mới từ tháng 10/1993. 18
    3. Thu hút ODA năm 2009 cao kỷ lục. 19
    II.Tình hình giải ngân. 20
    III. Những khó khăn và thuận lợi trong công tác huy động và tiếp nhận ODA ở Việt Nam. 22
    1. Trong công tác huy động: 22
    2. Trong công tác tiếp nhận: 22
    IV. Những tác động tích cực trong quá trình sử dụng vốn ODA tại Việt Nam. 25
    V. Những tồn tại trong quá trình sử dụng vốn ODA 26
    Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA Ở VIỆT NAM 29
    I. Về thu hút vốn: 29
    II. Về sử dụng vốn: 29
    KẾT LUẬN 33
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 34






    LỜI MỞ ĐẦU
    Với mỗi quốc gia, vốn đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển và tăng trưởng bền vững về tất cả các lĩnh vực của đất nước như:chính trị, kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng. Một quốc gia có tiềm lực về vốn lớn thì sẽ mạnh về chính trị, kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng. Đặc biệt để đạt tăng trưởng kinh tế cao, vấn đề tạo nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn đó như thế nào để có hiệu quả tốt nhất càng trở nên cần thiết đối với tất cả các quốc gia muốn trở thành một nước công nghiệp hoá với thời gian ngắn nhất. Việt Nam là một quốc có chế độ phong kiến kéo dài hàng ngàn năm, bị chế độ tư bản xâm chiếm hơn 100 năm và mới đi lên chủ nghĩa xã hội khi đất nước giải phóng năm 1975, với sự xuất phát điểm thấp, nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu nên nguồn vốn trong nước không thể đáp ứng. Mặt khác sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp đã đi được một chặng đường khá dài. Nhìn lại chặng đường đã qua chúng ta có thể thấy rằng chúng ta đã đạt được những thành tựu đáng tự hào:tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hằng năm đạt trên 7%, đời sống của nhân dân ngày càng được nâng cao và không những đạt được những thành tựu về mặt kinh tế mà các mặt của đời sống văn hóa - xã hội, giáo dục, y tế cũng được nâng cao rõ rệt, tình hình chính trị ổn định, an ninh- quốc phòng được giữ vững, các mối quan hệ hợp tác quốc tế ngày càng được mở rộng. Đạt được những thành công đó bên cạnh sự khai thác hiệu quả các nguồn lực trong nước thì sự hỗ trợ từ bên ngoài cũng đóng một vai trò quan trọng và trong đó Viện trợ phát triển chính thức (ODA) của các quốc gia và tổ chức quốc tế giữ vai trò chủ đạo. Thực tế tiếp nhận, sử dụng vốn và thực hiện các dự án ODA thời gian qua cho thấy ODA thực sự là một nguồn vốn quan trọng đối với sự phát triển đất nước, ODA đã giúp chúng ta tiếp cận, tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ hiện đại, phát triển nguồn nhân lực, điều chỉnh cơ cấu kinh tế và tạo ra cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội tương đối hiện đại. Do đó một câu hỏi được đặt ra là chúng ta có thể huy động được nhiều hơn và sử dụng hiệu quả hơn nguồn vốn ODA không? Có thể khẳng định ngay điều đó là hoàn toàn có thể. Vậy những giải pháp nào cần được xúc tiến thực hiện để nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng ODA?
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...