Chuyên Đề Tổng quan về kiểm toán và kiểm toán nội bộ ngân hàng thương mại

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    166
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tổng quan về kiểm toán và kiểm toán nội bộ ngân hàng thương mạiLỜI MỞ ĐẦU

    Nền kinh tế thị trường, nơi diễn ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các chủ thể kinh tế. Để đạt được mục đích phi lợi nhuận của mình không ít các chủ thể kinh tế đã sử dụng những hình thức cạnh tranh không lành mạnh. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình các chủ thể này đưa ra các thông tin kinh tế tài chính sai lệch gây thiệt hại kinh tế đối với chủ thể kinh tế khác.

    Vì vậy Kiểm toán với chức năng xác định tính hợp pháp hợp lý và hợp lệ tong các hoạt động kinh tế tài chính. Từ đó làm lành mạnh hoá các hoạt động kinh tế tài chính trong các tổ chức tài chính doanh nghiệp góp phần vào sự phát triển ổn định của nền kinh tế đã trở thành nhu cầu không thể thiếu đôí với nền kinh tế.

    Căn cứ vào các qui định trong các văn bản qui phạm pháp luật, các chuẩn mực Kiểm toán.Kiểm toán viên sẽ tiến hành xác định tính đúng đắn, hợp lý,hợp pháp của các tài liệu số liệu kế toán, báo cáo tài chính hàng năm. Mọi sai phạm bất hợp lý, không đúng với qui định của pháp luật và các chuẩn mực sẽ được phát hiện.

    MỤC LỤC


    LỜI MỞ ĐẦU 1

    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KIỂM TOÁN VÀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2

    I. Tổng quan về kiểm toán 2

    1. Khái niệm và bản chất của kiểm toán 2

    2. Sự cần thiết và vai trò của kiểm toán 3

    3. các loại kiểm toán. 3

    3.1. phân loại theo chủ thể kiểm toán. 4

    3.2. phân loại theo mục đích và chức năng. 4

    3.3. Phân loại theo kế hoạch kiểm toán. 5

    4. Chức năng kiểm toán. 5

    5. Kiểm toán viên. 5

    5.1. Tiêu chuẩn kiểm toán viên. 5

    5.2. Trách nhiệm, quyền hạn của kiểm toán viên. 7

    6. Các khái niệm sử dụng trong kiểm toán. 8

    6.1. Gian lận và sai sót. 8

    6.2. Trọng yếu và rủi ro. 9

    6.3. Bằng chứng kiểm toán. 9

    6.4. Doanh nghiệp hoạt động liên tục. 10

    6.5. Hồ sơ kiểm toán. 11

    7. Phương pháp kiểm toán. 11

    7.1. Phương pháp kiểm toán cơ bản . 11

    7.2. Phương pháp tuân thủ. 12

    8. Kỹ thuật lấy mẫu kiểm toán. 13

    9. Quy trình kiểm toán. 13

    9.1. Lập kế hoạch kiểm toán. 14

    9.2. Thực hiện kiểm toán. 15

    9.3. Kết thúc kiểm toán. 15

    II. Những vấn đề cơ bản về hệ thống kiểm soát nội bộ. 18

    1. Hệ thống kiểm soát nội bộ. 18

    1.1. Khái niệm. 18

    1.2. Các bộ phận của hệ thống kiểm soát nội bộ. 18

    2. Kiểm toán nội bộ. 20

    2.1. Khái niệm. 20

    2.2. Các nguyên tắc cơ bản của kiểm toán nội bộ. 20

    3. Kiểm toán nội bộ trong ngân hàng. 27

    3.1. Khái niệm: 27

    3.2. Kiểm toán một số nghiệp vụ chủ yếu trong ngân hàng. 27

    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI 30

    I. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội 30

    1. Đặc điểm 30

    2. Mô hình tổ chức và cơ cấu tổ chức. 31

    2.1 Mô hình tổ chức 31

    2.2. Cơ cấu tổ chức 31

    3. Kết quả kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội trong những năm ngần đây. 34

    3.1 Nguồn vốn 34

    3.2. Hoạt động tín dụng. 36

    3.3. Hoạt động thanh toán quốc tế. 38

    3.4. Hoạt động thanh toán . 41

    II. Quy định Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam về kiểm toán nội bộ 41

    1. Nhiệm vụ của bộ phận kiểm tra kiểm toán 41

    1.1. Nhiệm vụ chung của bộ phận kiểm tra,kiểm toán nội bộ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam 41

    1.2. Nhiệm vụ cụ thể của từng cấp trong bộ kiểm tra, Kiểm toán tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. 42

    2. Tính độc lập. 43

    3. Quyền của Kiểm toán viên : 44

    III. Thực trạng hoạt động Kiểm tra - Kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội 44

    1. Kết quả hoạt động của bộ phận Kiểm tra - Kiểm toán nội bộ và những mặt đã đạt được 44

    2. Những mặt hạn chế và tồn tại 47

    2.1. Trình độ của cán bộ 47

    2.2. Tính độc lập 48

    2.3. Kiểm toán chưa toàn diện. 49

    2.4 .Việc giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo 50

    2.5. Công tác lập kế hoạch. 50

    2.6. Kỹ thuật Kiểm toán 51

    2.7. Báo cáo Kiểm toán . 51

    2.8. Kiểm toán chưa hoạt động với chức năng tư vấn. 52

    2.9. Việc tiếp thu chỉnh sửa kiến nghị 52

    2.10. Các tài liệu về Kiểm toán nội bộ 52

    CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 54

    I. Giải pháp từ phía Nhà nước và Ngân hàng Nhà nước 54

    1. Giải pháp từ phía nhà nước 54

    2. Đối với Ngân hàng nhà nước. 56

    II. Giải pháp từ phía Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 56

    1. Về văn bản hướng dẫn. 56

    2. Ban lãnh đạo Ngân hàng cần quy định hệ thống các hạn mức và thiết lập hệ thống quản lý rủi ro. 57

    III. Giải pháp từ phía Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội 58

    1. Củng cố bộ phận kiểm toán. 58

    2. Công tác đào tạo và khuyến khích phát triển. 59

    3. Tính độc lập của kiểm toán viên. 60

    4. Mối quan hệ của các phòng nghiệp vụ đối với bộ phận kiểm toán nội bộ: 60

    5. Cần phải thay đổi kế hoạch kiểm toán: 60

    6. Cần thay đổi phương pháp, quy trình kiểm toán cũng như kỹ thuật kiểm toán 61

    7. Về báo cáo kiểm toán. 62

    8. Việc tiếp thu chỉnh sửa 62

    MỤC LỤC 64





    ​​
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...