Báo Cáo Tổng quan về độc tố khoáng

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Tổng quan về độc tố khoáng​
    Information

    -Thành phần hóa học của chất sống ngoài nước (60-80% trọng lượng cơ thể), các hợp chất hữu cơ như protein, lipid, glucid, vitamin, acid nucleic còn có các hợp chất vô cơ như các dạng muối Ca, Na, K, Cl-, PO43- mà người ta gọi là chất khoáng.
    -Thành phần khoáng của động vật và thực vật là phần còn lại sau các quá trình oxy hóa do nhiệt (nung ở nhiệt độ cao) hay do phản ứng hóa học (acid HNO3 hay HCl). Phần khoáng còn lại này thường được gọi là tro (Ash).
    -Bản chất hóa học của khoáng là các nguyên tố thuộc bảng phân loại tuần hoàn. Chỉ có 78 nguyên tố là được tìm thấy trong mô bào của động vật và người. Trong đó, chỉ một số nguyên tố là cần thiết, chức năng sinh học đã được xác định (Macrominerals – Ca, P, Mg, Na, K, Cl, S, Fe, Cr, Cu, Mo, Mn, Zn, Fe ), một số nguyên tố tuy hàm lượng rất nhỏ nhưng độc tính lại cao (Toxic metals – Cd, Hg, Pb, Ag ), còn lại giữ vai trò và chức năng gìvẫn chưa được khám phá(Newer trace minerals - Si, B, V, As, Sn, ).
    ------------------------------------------------------------
    MỤC LỤC
    Phần 1: KHOÁNG LÀ GÌ?
    ĐỊNH NGHĨA
    PHÂN LOẠI - VAI TRÒ - CHỨC NĂNG
    1. Phân loại
    2. Vai trò – Chức năng sinh học
    NGUỒN GỐC & SỰ CẦN THIẾT CỦA CÁC LOẠI KHOÁNG
    1) Nguồn gốc
    2) Sự cần thiết của khoáng đối với cơ thể
    Phần 2: ĐỘC TỐ KHOÁNG
    CÁC KHOÁNG CHẤT THIẾT YẾU NHƯNG CÓ KHẢ NĂNG GÂY ĐỘC
    1) Canxi & Photpho
    2) Magie (Mg)
    3) Sắt (Fe)
    4) Iot (I)
    Phần 3: TÁC HẠI CỦA KIM LOẠI NẶNG ĐẾN SỨC KHỎE CON NGƯỜI
    A-Nguồn gốc độc chất kim loại nặng
    B-Sự xâm nhập kim loại nặng vào cơ thể con người:
    1) Qua đường tiêu hóa
    2) Qua đường hô hấp
    3) Qua da
    C- Khả năng gây độc của một số kim loại điển hình:
    1- Đồng
    2 – Bore
    3) Arsenic (As)
    4) Mangan (Mn)
    5) Molybden (Mo)
    6) Niken (Ni)
    7) Selen (Se)
    8) Crom (Cr)
    9) Thủy ngân (Hg)
    10) Chì (Pb)
    --------------------------------------------------
    GVHD: ThS Tôn Nữ Minh Nguyệt - Trường ĐHBK TPHCM
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...