Thạc Sĩ Tổng quan về đô thị và quản lý đô thị (10 chương, 450 trang)

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tổng quan về đô thị và quản lý đô thị (Tài liệu hay gồm 450 trang)

    MỤC LỤC

    Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐÔ THỊ VÀ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

    I. Đô thị và lĩnh vực hoạt động của đô thị
    1. Khái niệm và các đặc trưng của đô thị
    2. Các hình thái đô thị và phân loại đô thị
    3. Quá trình phát triển đô thị Việt Nam
    4. Những lĩnh vực hoạt động được quan tâm của đô thị
    II. Quản lý đô thị và các yếu tố của quản lý đô thị
    1. Khái niệm quản lý đô thị
    2. Quản lý đô thị trong nền kinh tế thị trường
    3. Đặc trưng của Quản lý đô thị
    4. Bốn yếu tố mới của Quản lý đô thị
    5. Các chức năng của Quản lý đô thị
    6. Các mô hình Quản lý đô thị

    Chương 2: BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÔ THỊ

    I. Tổng quan về bộ máy QLNN đối với đô thị
    1. Khái niệm về bộ máy QLNN đối với đô thị
    2. Nguyên tắc tổ chức bộ máy
    3. Chức năng, lính vực quản lý
    4. Các đặc điểm cơ bản về thực trạng bộ máy QLNN đối với đô thị Việt Nam
    II. Phân cấp, phân quyền, phối hợp giữa các bộ phận trong bộ máy QLNN về đô thị
    1. Phân cấp, phân quyền, phân loại đô thị, sắp xếp bộ máy QLNN tương ứng, phù hợp
    2. Sự phối hợp giữa BM QLNN chuyên trách về đô thị và các ngành, cấp, tổ chức liên quan
    3. Phương pháp và công cụ quản lý chủ yếu của bộ máy QLNN đối với đô thị
    III. Công chức hành chính Nhà nước, nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC trong bộ máy QLNN về đô thị
    1. Hoàn thiện tiêu chí đánh giá đối với công chức
    2. Vấn đề tuyển chọn, sử dụng, bồi dưỡng, đào tạo
    3. Xây dựng, hoàn thiện các lĩnh vực trọng yếu nhằm thúc đẩy CCHC, nâng cao hiệu quả QLNN về đô thị

    Chương 3. QUẢN LÝ QUY HOẠCH VÀ KIỂM SOÁT PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ

    I. Vấn đề kiểm soát phát triển đô thị trong nền kinh tế thị trường
    1. Một số khái niệm
    2. Mục tiêu và yêu cầu kiểm soát phát triển đô thị trong nền KTTT
    3. Vai trò của NN trong kiểm soát phát triển đô thị
    4. Các nguyên tắc kiểm soát phát triển đô thị
    5. Các biện pháp kiểm soát phát triển đô thị
    II. Quản lý lập và xét duyệt quy hoạch đô thị
    1. Cơ sở pháp lý và hệ thống cơ quan NN về quản lý quy hoạch xây dựng đô thị
    2. Quản lý công tác lập và xét duyệt quy hoạch xây dựng đô thị
    III. Tổ chức thực hiện kiểm soát xây dựng đô thị theo quy hoạch
    1. Kiểm soát phát triển đô thị theo dự án
    2. Thực thi kiểm soát xây dựng đô thị

    Chương 4: QUẢN LÝ KINH TẾ ĐÔ THỊ

    I. Mục tiêu và chức năng quản lý kinh tế đô thị
    1. Khái niệm và mục tiêu quản lý kinh tế đô thị
    2. Chức năng quản lý kinh tế đô thị
    II. Chiến lược phát triển kinh tế đô thị
    1. Khái niệm về tăng trưởng kinh tế đô thị
    2. Thực trạng của ngành kinh tế đô thị
    3. Tiền đề chung của tăng trưởng kinh tế đô thị
    4. Mô hình tăng trưởng kinh tế đô thị
    5. Chu kỳ tăng trưởng kinh tế đô thị
    III. Các chính sách quản lý tăng trưởng kinh tế đô thị
    1. Các quan điểm về chính sách quản lý, tăng trưởng kinh tế đô thị
    2. Các chỉ tiêu đánh giá sự tăng trưởng kinh tế đô thị
    3. Định hướng tăng trưởng kinh tế đô thị
    4. Quản lý một số lĩnh vực kinh tế cụ thể ở đô thị nước ta hiện nay

    Chương 5: ĐẤT ĐAI VÀ NHÀ Ở ĐÔ THỊ

    Phần I. ĐẤT ĐÔ THỊ
    I. Phân loại và đặc điểm đất đô thị
    1. Phân loại đất đô thị
    2. Đặc điểm đất đô thị nước ta và những vấn đề đặc ra trong công tác quản lý sử dụng đất đô thị
    II. Đánh ía đất đô thị
    1. Mục đích, yêu cầu đánh giá đất đô thị
    2. Căn cứ đánh giá đất đô thị
    III. Quản lý, sử dụng đất đô thị
    1. Điều tra, khảo sát, lập bản đồ địa chính
    2. Quy hoạch, xây dưng đô thị và lập kế hoạch sử dụng đất đô thị
    3. Giao đất, cho thuê đất
    4. Đăng ký và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đô thị
    5. Chuyển quyền sử dụng đất đô thị
    6. Thu hồi đất và đền bù khi thu hồi đất đô thị
    7. Thanh tra, giải quyết các tranh chấp, khiếu nại tố cáo và xử lý các vi phạm về đất đô thị
    IV. Thị trường đất đô thị
    1. Đặc điểm của thị trường đất đô thị
    2. Các yếu tố của thị trường đất đô thị
    3. Hoàn thiện thị trường đất đô thị ở nước ta
    Phần II. NHÀ Ở ĐÔ THỊ
    I. Đặc điểm và phân loại nhà ở đô thị
    1. Đặc điểm nhà ở đô thị
    2. Các tiêu chuẩn phân loại nhà ở đô thị
    3. Các khu vực sản xuất nhà ở đô thị
    II. QLNN về nhà ở đô thị
    1. Nội dung QLNN về nhà ở đô thị
    2. Ban hành quy chế quản lý, sử dụng và kinh doanh nhà ở
    3.Lập kế hoạch xây dựng và phát triển nhà ở
    4. Cấp giấy phép và đình chỉ việc xây dựng, cải tạo nhà ở
    5. Đăng ký, điều tra, thống kê nhà ở đô thị
    6. Tranh tra và xử lý các vi phạm luật pháp và các tranh chấp về nhà ở đô thị
    III. Đặc điểm phát triển nhà ở đô thị nước ta và những vấn đề đặt ra
    1. Đặc điểm phát triển nhà ở đô thị nước ta
    2. Những vấn đề đặt ra
    3. Chính sách và giải pháp phát triển nhà ở đô thị nước ta

    Chương 6: QUẢN LÝ DÂN SỐ, LAO ĐỘNG, VIỆC LÀM

    I. Sự cần thiết của công tác quản lý dân số, lao động và việc làm ở đô thị
    1. Khái niệm và vai trò của quản lý dân số, lao động và việc làm ở đô thị
    2. Thực trạng dân số, lao động và việc làm ở đô thị
    3. Mối quan hệ dân số - lao động – việc làm và phát triển kinh tế đô thị
    II. Quản lý dân số đô thị
    1. Cơ sở khoa học
    2. Chính sách dân số đô thị
    3. Biện pháp
    III. Quản lý lao động và việc làm đô thị
    1. Quan điểm chung về phát triển nguồn lao động
    2. Việc làm
    3. Kế hoạch hóa phát triển nguồn nhân lực ở đô thị
    4. Thực hiện chế độ đăng ký và cấp thẻ lao động

    Chương 7:QUẢN LÝ CÁC CÔNG TRÌNH KẾT CẤU HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

    I. Một số vấn đề về kết cấu hạ tầng đô thị
    1. Khái niệm kết cấu hạ tầng đô thị
    2. Vai trò, ý nghĩa kết cấu hạ tầng đô thị
    3. Nguyên tắc quản lý và phát triển kết cấu hạ tầng đô thị
    4. Phân loại kết cấu hạ tầng đô thị
    II. Hiện trạng kết cấu hạ tầng đô thị Việt Nam
    1. Hiện trạng kết cấu hạ tầng đô thị Việt Nam
    2. Nguyên nhân thấp kém của thực trạng kết cấu hạ tầng đô thị Việt Nam
    3. Những tác động của kinh tế - xã hội đến quản lý và phát triển kết cấu hạ tầng đô thị
    III. Nội dung của quản lý kết cấu hạ tầng đô thị
    1. Nội dung quản lý kết cấu hạ tầng đô thị nói chung
    2. Nội dung quản lý cụ thể trên một số lĩnh vực kết cấu hạ tầng đô thị
    3. Hiện trạng quản lý kết cấu hạ tầng đô thị và một số giải pháp đổi mới quản lý

    Chương 8: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ

    I.Mối quan hệ giữa môi trường đô thị và sự phát triển kinh tế đô thị
    1. Khái niệm về môi trường đô thị
    2. Đô thị hóa và các yếu tố tác động đến môi trường đô thị
    3. Môi trường đô thị và sự phát triển kinh tế - xã hội
    II. Ô nhiễm môi trường đô thị
    1. Ô nhiễm môi trường không khí ở đô thị và phương hướng khắc phục
    2. Ô nhiễm môi trường nước ở đô thị và phương hướng khắc phục
    3. Suy thoái đất, ô nhiễm đất đô thị và phương hướng khắc phục
    4. Phế thải rắn ở đô thị và phương hướng khắc phục
    5. Đánh giá tác động môi trường ở đô thị
    III. Biện pháp, xu hướng quản lý môi trường đô thị trên thế giới và việc quản lý môi trường đô thị ở Việt Nam
    1. Tổng quan và mục đích quản lý môi trường đô thị
    2. Phương thức quản lý môi trường đô thị cơ bản trên thế giới
    3. Quản lý môi trường đô thị để phát triển kinh tế xã hội Việt Nam

    Chương 9: QUẢN LÝ VĂN HÓA – XÃ HỘI ĐÔ THỊ

    I. Khái niệm chung về các vấn đề văn hóa xã hội ở đô thị
    1. Phát triển đô thị và quản lý văn hóa ở đô thị
    2. Phát triển đô thị và giáo dục đào tạo
    3. Phát triển đô thị và trật tự an toàn xã hội ở đô thị
    4. Phát triển kinh tế và y tế
    II. Quản lý văn hóa, giáo dục và y tế đô thị
    1. Quản lý văn hóa
    2. Quản lý giáo dục
    3. Quản lý y tế đô thị
    III. Quản lý trật tự an toàn xã hội đô thị
    1. Đặc điểm xã hội đô thị và vai trò của việc đảm bảo an toàn xã hội đô thị
    2. Các biện pháp bảo vệ trật tự an toàn xã hội đô thị
    3. Tổ chức thực hiện

    Chương 10: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐÔ THỊ
    I. Hệ thống tài chính quốc gia và hệ thống tài chính đô thị
    1. Hệ thống tài chính quốc gia
    2. Hệ thống tài chính đô thị
    3. Phân cấp các nguồn thu và nhiệm vụ chi tiêu của các cấp
    II. Vai trò của tài chính đô thị trong sự nghiệp đô thị hóa
    1. Đô thị là nơi huy động mức cao nhất các nguồn tài chính
    2. Tài chính đô thị với sự nghiệp đô thị hóa ở Việt Nam
    3. Những vấn đề đặt ra đối với hệ thống tài cchinhs đô thị Việt Nam
    III. Hoàn thiện phương pháp quản lý tài chính đô thị
    1. Phương pháp xác định đối tượng và mức độ các sắc thuế ở đô thị
    2. Quan hệ giữa các cấp chính quyền qua hệ thống tài chính
    3. Đổi mới và hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý tài chính đô thị
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...