Đồ Án Tổng quan về dầu nhờn

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 27/10/14.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    #1 Quy Ẩn Giang Hồ, 27/10/14
    Last edited by a moderator: 27/10/14
    Mở đầu

    Trên thế giới hiện nay, dầu nhờn vẫn là chất bôi trơn chủ yếu trong các ngành công nghiệp và dân dụng. Với vai trò quan trọng của mình, dầu nhờn đã trở thành một loại vật liệu công nghiệp không thể thiếu. Cùng với sự phát triển của xã hội các loại máy móc, thiết bị, công cụ được đưa vào ứng dụng trong công nghiệp và dân dụng ngày càng nhiều, dẫn đến mức tiêu thụ dầu bôi trơn tăng lên không ngừng trong những năm qua. Theo thống kê mức tiêu thụ dầu mỡ bôi trơn hiện nay khoảng 40 triệu tấn mỗi năm. ở nước ta tuy mức tiêu thụ dầu mỡ bôi trơn thấp hơn nhiều so với các nước phát triển nhưng cũng đạt ở mức 100.000 tấn mỗi năm đối với dầu bôi trơn và mức tăng trưởng là 4-8% mỗi năm. Toàn bộ lượng dầu này nước ta phải nhập từ nước ngoài dưới dạng thương phẩm hoặc ở dạng dầu gốc cùng với các phụ gia rồi tự pha chế, như vậy hàng năm nhà nước ta phải bỏ ra một ngoại tệ lớn để đáp ứng nhu cầu về bôi trơn cho các ngành công nghiệp và dân dụng trong nước. Nền công nghiệp dầu khí Việt Nam tuy mới chỉ dừng lại ở mức khai thác song đã đóng góp một nguồn ngoại tệ đáng kể cho nền kinh tế quốc dân. Ngày nay dầu khí Việt Nam đang là một trong những ngành công nghiệp mũi nhọn và dự án với xu hướng phát triển mạnh, đặc biệt là dự án nhà máy Dung Quất đi vào hoạt động. Khi đó đáp ứng được một phần lớn nhu cầu về dầu bôi trơn trong nước và tiết kiệm được một lượng lớn ngoại tệ mà dự kiến để nhập khẩu dầu bôi trơn.
    Trước vấn đề cấp thiết đó, các tập thể khoa học lớn đang không ngừng nghiên cứu thành phần, tính chất của dầu mỏ nói chung và các cấu tử nói riêng để hoàn thiện các phương pháp khai thác và chế biến nguồn tài nguyên quý giá này. Khi sử dụng dầu nhờn làm chất lỏng bôi trơn giữa các bề mặt lớp tiếp xúc của các chi tiết máy móc nhằm mục đích giảm mài mòn, giảm ma sát, tản nhiệt, làm mát. Nhờ vậy giảm được tiêu hao năng lượng để thắng lực ma sát sinh ra khi các chi tiết máy chuyển động, Nói chung, dầu nhờn có ứng dụng rất rộng rãi trong đời sống hiện nay. Đặc biệt nó có tầm quan trọng lớn đối với các loại máy móc, nếu thiếu chúng thì máy móc thiết bị không thể làm việc được.

    Mục Lục
    Mở đầu 1
    Chương I 2
    Tổng quan về dầu bôi trơn 2
    I.Ma sát và bôi trơn 2
    1.1.Sơ lược về ma sát.[5] 2
    1.2. Bôi trơn và vai trò của dầu bôi trơn.[5] 3
    II. Phân loại dầu nhờn[1] 9
    2.1. Phân loại theo nguồn gốc 9
    2.2. Phân loại theo đối tượng sử dụng. 11
    III. Các tiêu chuẩn cơ bản đánh giá chất lượng dầu nhờn [1] 24
    3.1. Độ nhớt động học. 25
    3.2. Chỉ số độ nhớt.[4] 26
    3.3. Hàm lượng lưu huỳnh. 29
    3.4. Điểm đông đặc 29
    3.5. Trị số axit và kiềm. 30
    3.6. Điểm Anilin. 30
    3.7. Hàm lượng tro. 31
    3.8. Hàm lượng cacbon. 31
    3.9. Màu sắc. 32
    3.10. Khối lượng riêng và tỷ trọng. 32
    3.11. Điểm bắt cháy - chớp cháy. 32
    3.12. Hàm lượng cặn không tan. 33
    3.13. Sức căng bề mặt. 33
    3.14. Chỉ số kết tủa. 34
    3.15. Chỉ số khúc xạ tán sắc ánh sáng. 34
    3.16. Chỉ số xà phòng hoá. 35
    3.17. Hàm lượng tro sunfat. 35
    3.18. Hàm lượng nước. 36
    3.19. Kiểm nghiệm ăn mòn mảnh đồng. 36
    Vi. các loại phụ gia cho dầu nhờn. [1] 37
    4.1. Đặc tính của phụ gia. 37
    4.2. Chất ức chế oxy hoá. 37
    4.3. Chất khử hoạt tính kim loại. 43
    4.4. Các chất ức chế ăn mòn. 43
    4.5. Phụ gia chống gỉ bảo vệ bề mặt kim loại. 44
    4.6. Phụ gia chịu điều kiện khắc nghiệt(HD). 45
    4.7. Chất hạ điểm đông. 46
    4.8. Phụ gia cải thiện chỉ số nhớt. 47
    4.9. Phụ gia tạo nhũ – khử nhũ. 48
    4.10. Phụ gia chống tạo bọt. 49
    4.11. Phụ gia diệt khuẩn. 50
    4.12. Tác nhân bám dính. 50
    4.13. Tác nhân làm kín. 51
    4.14. Phụ gia Tribology. 51
    4.15. Tổng quan về chế dầu nhờn bôi trơn. 53
    V. Pha chế bảo quản và vận chuyển dầu nhờn thành phẩm [5] 56
    5.1. Pha chế. 56
    5.2. Bảo quản dầu. 56
    chương ii 58
    Sản xuất dầu nhờn từ dầu mỏ. 58
    I. Thành phần hoá học của dầu nhờn.[2] 58
    1.1. Các hợp chất hydrocacbon. 58
    1.2. Các thành phần khác. 61
    ii. một số Công nghệ sản xuất dầu nhờn[6] 63
    2.1. Chưng cất chân không.[1] 63
    2.2. Chiết bằng dung môi.[3] 65
    2.3. Tách sáp. 69
    Chương IV 74
    biện pháp tái sinh làm sạch dầu nhờn[8,9] 74
    I. Bản chất của phương pháp tái sinh dầu thải. 74
    1.1. Dầu bị ôxy hoá. 74
    1.2. Sự phân huỷ bởi nhiệt. 75
    1.3. Sự làm loãng bởi các tạp chất. 75
    1.4. Sự làm loãng bởi nhiên liệu. 75
    II. Các phương pháp tái sinh dầu chủ yếu. 76
    2.1. Phương pháp tái sinh hoá lý.[9] 76
    2.2. Phương pháp tái sinh hoá học. 78
    2.3. Phương pháp tái sinh vật lý. 80
    III. Các phát minh mới trong lĩnh vực tái sinh dầu thải. 81
    IV. Tình hình tái sinh dầu thải ở Việt Nam[9] 82
    V. Khả năng tiêu thụ dầu nhờn trên thị trường Việt Nam. 83
    Kết luận 84
    Tài liệu tham khảo 86
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...