Tiểu Luận Tổng quan về cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á và tính chất của nó

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    TNG QUAN VỀ CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CHÂU Á VÀ TÍNH CHẤT CỦA NÓ
    LỜI NÓI ĐẦU


    Một trong những sự kiện lớn nhất xảy ra trong những năm cuối cùng của thế kỷ XX là cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu Á năm 1997. Cuộc khủng hoảng này đã gây ra những tác hại nghiêm trọng tới nền kinh tế chính trị của hàng loạt các nước trong khu vực, nó cũng làm đảo lộn đời sống xã hội của hàng trăm triệu người dân, hậu quả của cuộc khủng hoảng này được so sánh với những cuộc chiến tàn khốc cho dù không có cảnh đổ nát nào.


    Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ bắt đầu ở Thái Lan, sau đó lan sang các nước Đông Nam Á khác, khu vực Đông Bắc Á và cuối cùng ảnh hưởng đến hầu hết các khu vực trên thế giới. Cuộc khủng hoảng khởi đầu từ lĩnh vực tài chính tiền tệ, tiếp theo là toàn bộ nền kinh tế và ảnh hưởng sâu sắc tới các lĩnh vực chính trị xã hội mà hậu quả của nó cho tới nay người ta vẫn nhận thấy rõ ràng.


    Tuy cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đã đi qua và nền kinh tế của các nước đang phục hồi nhanh chóng hơn sự mong đợi của các chuyên gia kinh tế cũng như của mọi người, nhờ sự nỗ lực của chính phủ các nước trong khu vực cũng như các tổ chức quốc tế nhưng việc xem xét lại cuộc khủng hoảng này một cách tỷ mỷ và khách quan có thể giúp cho các nhà quản lý nhiều bài học kinh nghiệm quý báu, đặc biệt là đối với các nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh hàng đầu thế giới như các nước Đông Nam Á. Đó là những bài học về tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế, về những mặt trái của quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá nền kinh tế và đặc biệt khẳng định vai trò ngày càng to lớn của Nhà nước và chính phủ trong tiến trình phát triển của mỗi quốc gia.


    Từ những điều đã nêu, dựa vào những tài liệu, em đã tổng hợp và phân tích về cuộc khủng hoảng thành đề án cho môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ - Ngân hàng nhằm giúp cho mọi người có các nhìn chính xác và sâu sắc hơn về cuộc khủng hoảng vốn không xa lạ gì với người dân Châu Á. Do còn thiếu nhiều tài liệu nghiên cứu cũng như khả năng tổng hợp, phân tích còn hạn hẹp nên đề án không thể tránh khỏi những sai sót, em mong nhận được sự hướng dẫn, gợi ý từ các thầy cô.




    MỤC LỤC


    LỜI NÓI ĐẦU 2
    PHẦN I: Tổng quan về cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á và tính chất của nó 3
    1.1. Tổng quan về cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á 3
    1.2. Tính chất của cuộc khủng hoảng 4
    1.2.1. Cuộc khủng hoảng mang tính cơ cấu 4
    1.2.2. Cuộc khủng hoảng mang tính quốc tế sâu sắc 5
    1.2.3. Cuộc khủng hoảng diễn ra theo tính chất làn sóng 5

    PHẦN II- Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng và một số giải pháp
    6
    2.1. Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng 6
    2.2. Sự bất cập trong chính sách quản lý vĩ mô của Chính phủ 6
    2.2.1. Sự cứng nhắc trong điều hành chính sách tỷ giá 6
    2.2.2. Sự không đồng bộ trong tự do hoá hoạt động kinh tế và việc tăng cường giám sát hoạt động của các cơ sở kinh doanh và tổ chức tài chính ngân hàng 7
    2.2.3. Sự mất cân đối trong nền kinh tế 9
    2.3. Sai lầm của các nhà đầu tư trong nước 11
    2.4. Các nhân tố bên ngoài vượt khỏi tầm kiểm soát của khu vực 13
    2.4.1. Chính sách tiền tệ tín dụng của các nước lớn trong và ngoài khu vực 13
    2.4.2. Hoạt động tín dụng tiền tệ nước ngoài có tính đầu cơ 14
    2.4.3. Một vài nhân tố bên ngoài khác 15

    PHẦN III- Giải pháp để vượt qua khủng hoảng và các bài học rút ra từ nó
    16
    3.1. Các giải pháp 16
    3.1.1. Ở cấp độ quốc tế 16
    3.1.2. Ở cấp độ khu vực 16
    3.1.3. Ở cấp độ quốc gia 17
    3.2. Bài học kinh nghiệm 19
    3.2.1 Nền kinh tế thế giới đã khác nhiều so với 10 năm trước đây 19
    3.2.2. Chính sách tỷ giá: Vấn đề trung tâm và nhạy cảm nhất của đời sống kinh tế 20
    3.2.3. Một sự chuẩn bị hoàn hảo cho toàn cầu hoá 21
    KẾT LUẬN 23
    Tài liệu tham khảo 24
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...