Báo Cáo Tổng quan về cáp quang và cách lắp đặt cáp quang

Thảo luận trong 'Viễn Thông' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 12/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    PHẦN I : LÝ THUYẾT. 2
    Chương I : Tổng Quan Về Kỹ Thuật Thông Tin Quang. 2

    1.1 Lịch sử phát triển hệ thống thông tin quang. 2
    1.2 Giới thiệu hệ thống thông tin quang. 4
    1.2.1 Sơ đồ cơ bản hệ thống thông tin quang. 4
    1.2.2 Ưu nhược điểm của hệ thống thông tin quang. 6
    1.2.2.1 Ưu điểm. 6
    1.3 Ứng dụng và xu thế phát triển. 7
    1.3.1 Ứng dụng trong viễn thông . 7
    1.3.2 Ứng dụng trong dịch vụ tổng hợp. 7
    CHƯƠNG II: CÁP QUANG VÀ SỢI QUANG 10
    1. Cáp quang. 10
    1.1 Định nghĩa. 10
    1.2 Cấu tạo cáp quang. 11
    1.3 Phân loại cáp quang. 14
    1.3.1. Multimode (đa mode). 14
    1.3.2. Single mode (đơn mode). 14
    1.3.3. Đặc điểm : 15
    1.4 Ứng dụng cáp quang : 15
    1.5 Ưu, Nhược điểm của cáp quang. 16
    1.5.1 Ưu điểm 16
    1.5.2. Nhược điểm 18
    2. Sợi quang. 18
    2.1 Lớp phủ. 18
    2.2 Lớp vỏ. 18
    2.2.1 Dạng ống đệm lỏng. 19
    2.2.2 Dạng đệm khít. 20
    2.2.3 Dạng băng dẹt. 20
    CHƯƠNG III: CÁC PHƯƠNG THỨC TRUYỀN DẪN TÍN HIỆU TRONG SỢI QUANG 22
    3.1 Cơ sở quang học. 22
    3.2 Cấu tạo và truyền dẫn ánh sáng trong sợi quang. 25
    3.2.1 Nguyên lý truyền dẫn chung. 25
    3.2.2 Sợi quang có chiết suất nhẩy bậc (sợi SI : Step – Index). 25
    3.2.3 Sợi quang có chiết suất giảm dần (GI : Graded – Index). 26
    3.2.4 Các dạng chiết suất khác. 27
    3.2.4.1 Dạng giảm chiết suất lớp bọc. 27
    CHƯƠNG IV: VẤN ĐỀ SUY HAO TRONG SỢI QUANG 29
    4.1 Tổng quan suy hao. 29
    4.2 Các nguyên nhân gây suy hao. 29
    4.2.1 Suy hao do hấp thụ. 29
    4.2.2 Suy hao do tán xạ tuyến tính. 31
    4.2.3 Suy hao do uốn cong. 32
    PHẦN II: THỰC TẾ 34
    CÁC CÁCH LẮP ĐẶT CÁP QUANG 34
    2.6.1 Cáp treo: 34
    2.6.2 Cáp cống: 35
    2.6.3 Cáp chôn trực tiếp: 35
    2.6.4 Cáp trong nhà và các vượt: 35
    2.6.5 Cáp thả dưới nước: 36
    2.6.6 Cáp thả biển: 36
    KẾT LUẬN 38
    LỜI MỞ ĐẦU
    Với đặc tính suy hao thấp, băng thông rộng, kích thước nhỏ, nhẹ, không bị cang nhiễu sóng điện từ và điện công nghiệp làm cho sợi quang được sử dụng trong nhiều lĩnh vực như lĩnh vực viễn thông: viễn thông đường dài, viễn thông quốc tế sử dụng cáp quang vượt đại dương, mạng trung kế, mạng nội hạt thuê bao; lĩnh vực công nghiệp: đường truyền tín hiệu điều khiển tự động trong hệ thống tự động, công nghiệp dệt; lĩnh vực y học; lĩnh vực quân sự. Sợi quang chỉ có thể truyền tín hiệu dưới dạng ánh sáng nên các nguồn tín hiệu điện được chuyển thành ánh sáng bằng cách sử dụng LED hoặc LASER. Quá trình này được xử lý và diễn ra ở đầu phát, và được gọi là bộ phát quang. Tín hiệu quang này được ghép vào sợi và truyền đến bộ thu quang. Sau khi đến đầu thu, các tín hiệu này được chuyển trở lại thành tín hiệu điện thông qua linh kiện PIN hoặc APD. Mặc dù sợi quang có suy hao thấp nhưng tín hiệu vẫn bị suy yếu, do đó đôi lúc trên hệ thống cũng cần bộ lặp quang, còn gọi trạm tiếp vận.
    Với tiềm năng về băng thông nên hệ thống truyền dẫn sợi quang đã và đang phát triển trong hệ thống truyền dẫn số đường dài, tốc độ cao từ hàng trăm Mega bit/s đến hàng Tera bit/s nhờ sử dụng công nghệ ghép kênh theo bước sóng quang WDM.
    Chính vì vậy, mà em đã chọn đề tài Thông tin quang làm đề tài thực tập cho mình.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...