Báo Cáo Tổng quan về các nghiên cứu liên quan lĩnh vực xạ trị qua các Hội thảo Phòng chống Ung thư TP Hồ Chí

Thảo luận trong 'Y Khoa - Y Dược' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 17/1/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐẶT VẤN ĐỀ
    Ung bướu học phóng xạ, thường được gọi vắn tắt là xạ trị, là chuyên khoa y học lâm sàng sử dụng bức xạ ion hóa để điều trị ung thư. Kể từ khi Roentgen phát minh ra công cụ tạo được tia X vào thập niên cuối của thế kỷ 19, cơ sở khoa học của xạ trị đã không ngừng được nghiên cứu và làm rõ nhờ sự phát triển của chuyên ngành sinh học phóng xạ và các ngành khoa học có liên quan[SUP]([/SUP][SUP]2[/SUP][SUP])[/SUP]. Khả năng ứng dụng xạ trị vào thực hành lâm sàng ngày càng được mở rộng dựa trên chứng cứ từ các nghiên cứu lâm sàng qui mô.
    Khoảng 50% số bệnh nhân bị ung thư sẽ cần đến xạ trị ngoài trong quá trình bệnh của họ[SUP](6)[/SUP]. Việt Nam là nước đang phát triển trên đà công nghiệp hóa và bệnh ung thư hiện nay đã trở thành gánh nặng thực sự cho đất nước. Hàng năm, có hơn 150.000 trường hợp ung thư mới được phát hiện trên toàn quốc[SUP](9)[/SUP], trong đó các loại ung thư hàng đầu là: Ung thư gan, phổi, dạ dày, đại trực tràng, vú, cổ tử cung, và vòm hầu[SUP](8)[/SUP]. Trừ ung thư gan, tiên lượng của các loại ung thư trên đều có thể được cải thiện nhờ liệu pháp đa mô thức trong đó có xạ trị.
    Các công trình nghiên cứu nổi bật về điều trị bệnh ung thư ở nước ta thường được báo cáo tại các hội thảo Phòng Chống Ung Thư trên toàn quốc, trong đó, Hội thảo hàng năm tại TP Hồ Chí Minh là diễn đàn trao đổi đúc kết kinh nghiệm có qui mô lớn và đã được tổ chức 12 kỳ kể từ năm 1998. Việc điểm lại các thành tựu nghiên cứu trong nước liên quan lĩnh vực xạ trị sẽ góp phần định hướng cũng như nâng cao chất lượng thực hiện và báo cáo cho các công trình trong tương lai. Nghiên cứu của chúng tôi được thực hiện với mục đích này và tập trung khảo sát y văn được đăng tại các kỳ Hội thảo Phòng chống Ung thư TP Hồ Chí Minh từ năm 1998 đến 2009.
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Clark TG, Bradburn MJ, Love SB, et al (2003). Survival analysis Part 1: Basic concepts and first analyses. Br J Cancer, 89(2): 232-238.
    2. Connell PP, Hellman S (2009). Advances in Radiotherapy and Implications for the Next Century: A Historical Perspective”. Cancer Res, 69: 383-392.
    3. Cornes PG, Shahidi M (2002). Radiotherapy for rectal cancer (correspondence). N Engl J Med, 346(2): 137.
    4. Cung Thị Tuyết Anh (2007). Vai trò của xạ trị trong điều trị ung thư trẻ em. Y học TP Hồ Chí Minh, Chuyên đề Ung bướu học, 11(4) (Phụ bản): 770-774.
    5. Chen Z, King W, Pearcey R, et al (2008). The relationship between waiting time for radiotherapy and clinical outcomes: A systematic review of the literature. Radiother Oncol, 87(1): 3-16.
    6. Delaney G, Susannah J, Featherstone C, et al (2005). The Role of Radiotherapy in Cancer Treatment – Estimating Optimal Utilization from a Review of Evidence-based Clinical Guidelines. Cancer, 104: 1129-1137.
    7. Eisenhauer EA, Therasse P, Bogaerts J, et al (2009). New response evaluation criteria in solid tumours: Revised RECIST Guidelines (version 1.1). Eur J Cancer, 45(3): 228-247.
    8. Ferlay J, Shin HR, Bray F, et al. GLOBOCAN 2008, Cancer Incidence and Mortality Worldwide: IARC CancerBase No. 10 [Internet]. Lyon, France: International Agency for Research on Cancer; 2010. Available from: http://globocan.iarc.fr
    9. Green K, Kinh LN, Khue LN. Ministry of Health (2006). Palliative Care in Viet Nam: Findings from a Rapid Situation Analysis in Five Provinces. Ministry of Health, Hanoi.
    10. Guyatt G, Rennie D, Meade MO, et al (2008). Users’ Guides to the Medical Literature, 2[SUP]nd[/SUP] ed. McGraw Hill, New York.
    11. Hess DR (2004). Retrospective studies and chart reviews. Respir Care, 49(10): 1171-1174.
    12. Ho KF, Swindell R, Brammer CV (2008). Dose intensity comparison between weekly and 3-weekly cisplatin delivered concurrently with radical radiotherapy for head and neck cancer: A retrospective comparison from New Cross Hospital,Wolverhampton, UK. Acta Oncol, 47: 1513-1518.
    13. Hulley SB, Cummings SR, Browner WS, et al (2007). Designing Clinical Research, 3[SUP]rd[/SUP] ed. Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia
    14. International Committee of Medical Journal Editors (2008). Uniform Requirements for Manuscripts Submitted to Biomedical Journals: Writing and Editing for Biomedical Publication. [05/10/2010] Available from: http://www.icmje.org.
    15. Kooistra B, Dijkman B, Einhorn TA, et al (2009). How to design a good case series. J Bone Joint Surg Am, 91(suppl 3): 21-26.
    16. Lê Văn Thảo (1998). Tác dụng của Thương Độc Cao (TDC) điều trị những tổn thương da sớm ở bệnh nhân ung thư xạ trị Cobalt-60. Y học TP Hồ Chí Minh, Chuyên đề Ung bướu học, 2(3) (Phụ bản): 272-277.
    17. Lê Văn Thảo, Trần Thúy, Tạ Văn Bình, và cộng sự (1999). Ứng dụng HTCK phối hợp xạ trị trên bệnh nhân ung thư (KHCN 11-06). Y học TP Hồ Chí Minh, Chuyên đề Ung bướu học, 3(4) (Phụ bản): 384-389.
    18. Lyman GH (2009). Impact of Chemotherapy Dose Intensity on Cancer Patient Outcomes. JNCCN, 7(1): 99-108.
    [B]19. Mathoulin-Pelissier S, Gourgou-Bourgade S, Bonnetain F, et al (2008). Survival endpoint reporting in randomized cancer clinical trials: a review of major journals. J Clin Oncol, 26(22): 3721-3726.
    [B]20. Nguyễn Văn Tuấn (2008). Y học Thực chứng. Nhà Xuất bản Y học, TP Hồ Chí Minh.
    [B]21. Park JO, Lee SI, Song SY, et al (2003). Measuring Response in Solid Tumors: Comparison of RECIST and WHO Response Criteria. Jpn J Clin Oncol, 33(10): 533-537.
    [B]22. Samant R, Tucker T (2006). How should we describe the benefits of palliative radiotherapy?. Curr Oncol, 13(6): 230-234.
    [B]23. Srokowski TP, Fang S, Duan Z, et al (2008). Completion of adjuvant radiation therapy among women with breast cancer. Cancer, 113(1): 22-29.
    [B]24. Trần Đặng Ngọc Linh, Nguyễn Anh Khôi, Cung Thị Tuyết Anh, [B]và cộng sự (2008). Độc tính và đáp ứng của hóa xạ trị đồng thời trong ung thư cổ tử cung giai đoạn IIB-IIIB. Y học TP Hồ Chí Minh, Chuyên đề Ung bướu học, 12(4) (Phụ bản): 340-347.
    [B]25. Trần Đặng Ngọc Linh, Nguyễn Chấn Hùng (2009). Xạ trị ngoài gia tốc và xạ trị trong suất liều cao điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn IIB-IIIB. Y học TP Hồ Chí Minh, Chuyên đề Ung bướu học, 13(6) (Phụ bản): 395-402.
    [B]26. Trần Đặng Ngọc Linh, Nguyễn Viết Đạt, Dương Đức Huỳnh, và cộng sự (2005). Điều trị ung thư cổ tử cung giai đoạn IIB-IIIB. Y học TP Hồ Chí Minh, Chuyên đề Ung bướu học, 9(4) (Phụ bản):.531-539.
    [B]27. Vandenbrouke JP (2001). In defense of case reports and case series. Ann Intern Med, 134(4): 330-334.[/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B]
     
Đang tải...