Luận Văn Tổng quan về 3G, Thiết bị đầu cuối 3G

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Tổng quan về 3G, Thiết bị đầu cuối 3G
    Information
    [TABLE]
    [TR]
    [TD="width: 5%"][/TD]
    [TD="width: 90%"]NỘI DUNG
    1. TỔNG QUAN MẠNG 3G 4
    1.1 Quá trình phát triển 3G 4
    1.1.1. Lịch sử phát triển của truyền thông di động 4
    1.1.2. Đặc điểm của hệ thống GSM 4
    1.1.3 Thuận lợi và khó khăn của 2G 4
    1.1.4 Bước đệm 2.5 G 4
    1.1.5 Công nghệ đương đại 3G 4
    1.2 Hệ thống 3G 4
    1.2.1 Giới thiệu 4
    1.2.2 Lộ trình phát triển từ Hệ thống thông tin di động 2G GSM sang hệ thống 3G WCDMA 4
    2. Công nghệ đa truy nhập của WCDMA 4
    2.1. Trải phổ và đa truy cập theo mã 4
    2.2.1. Các hệ thống thông tin trải phổ 4
    2.2.2. Áp dụng DSSS cho CDMA 4
    2.2. Điều khiển công suất 4
    3.GIAO DIỆN VÔ TUYẾN CỦA WCDMA UMTS 4
    3.1 Tổng quan WCDMA 4
    3.2 Kiến trúc ngăn xếp giao thức 4
    3.3. Các thông số vật lý và quy hoạch tần số 4
    3.4. Các kênh của WCDMA 4
    3.5. Cấu trúc kênh vật lý riêng 4
    3.6. Sơ đồ máy phát và máy thu WCDMA 4
    3.7. Phân tập phát 4
    3.8. Điều khiển công suất trong WCDMA 4
    3.8.1. Thí dụ về điều khiển công suất vòng hở cho PRACH 4
    3.8.2. Điều khiển công suất vòng kín đường lên 4
    3.8.3. Điều khiển công suất vòng kín đường xuống 4
    3.9. Các kiểu chuyển giao và báo cáo sự kiện trong WCDMA 4
    3.9.1. Chuyển giao cứng 4
    3.9.2. Chuyển giao mềm/ mềm hơn 4
    3.10. Các thông số máy thu và máy phát của UE 4
    3.11. AMR code cho WCDMA 4
    4.Thiết bị đầu cuối 3G – NOKIA 9500 4
    5.Tình hình phát triển của mạng 3G thực tế tại Việt Nam 4

    1. TỔNG QUAN MẠNG 3G
    1.1 Quá trình phát triển 3G
    1.1.1. Lịch sử phát triển của truyền thông di động
    a/ Điện thoại di động
    Trong quá trình phát triển của kỹ thuật số và truyền thông vô tuyến, điện thoại di động là một trong những thành tựu nổi bật về công nghệ và thương mại trong những thập niên gần đây. Kể từ khi điện thoại di động ra đời, vị trí của nó trong thị trường đã phát triển một cách chóng mặt từ một thiết bị mang tính chuyên biệt, rồi trở thành một vật dụng thiết yếu đối với cuộc sống và kinh doanh.
    b/ Lịch sử phát triển của truyền thông di động

    Thời gian Sự kiện
    1982-1985 Tổ chức Conference des Postes et Telecommunications ( CEPT) đưa chuẩn viễn thông số châu Âu ở băng tần 900 MHz. Chuẩn này về sau trở thành hệ thống toàn cầu cho truyền thông di động (GSM).
    1986 Tổ chức thử nghiệm diễn ra ở Paris để quyết định kỹ thuật truyền thông số nào sẽ được sử dụng, và đã chọn TDMA hoặc FDMA .
    1987 Sự kết hợp giữa TDMA và FDMA được lựa chọn là kỹ thuật truy cập đường truyền vô tuyến cho GSM.
    1989 Viện tiêu chuẩn viễn thông châu Âu ( ETSI ) nhận trách nhiệm về các đặc tả kỹ thuật GSM.
    1990 Các chi tiết kỹ thuật pha 1 được đưa ra để các nhà sản xuất phát triển các thiết bị mạng.
    1991 Chuẩn GSM 1800 được chấp thuận do Vương Quốc Anh đệ trình, mở ra nhiều băng thông hơn cho các nhà khai thác.
    1992 Các chi tiết kỹ thuật pha 1 được hoàn thành. Mạng thương mại GSM pha 1 ra đời.
    1993 Hệ thống DCS 1800 đầu tiên được cho ra đời ở Mỹ.
    1995 Các chi tiết kỹ thuật cho hệ thống viễn thông cá nhân (PCS) được phát triển ở Mỹ. Phiên bản này của GSM hoạt động ở băng tần 1900 Mhz.
    1996 Hệ thống GSM 1900 được sử dụng.

    1.1.2. Đặc điểm của hệ thống GSM
    So với 1G, ba lợi ích chủ yếu của mạng 2G chính là :

    - Cuộc gọi được mã hóa kĩ thuật số
    - Cho phép tăng hiệu quả kết nối các thiết bị
    - Bắt đầu có khả năng thực hiện các dịch vụ số liệu trên điện thoại di động – khởi đầu là tin nhắn SMS.

    1.1.3 Thuận lợi và khó khăn của 2G
    Thuận lợi là tín hiệu số của giọng nói có thể được nén và ghép kênh hiệu quả hơn so với mã hóa Analog nhờ sử dụng nhiều hình thức mã hóa, cho phép nhiều cuộc gọi cùng được mã hóa trên một dải băng tần. Hệ thống kĩ thuật số được thiết kế giảm bớt năng lượng sóng radio phát từ điện thoại. Nhờ vậy, có thể thiết kế điện thoại 2G nhỏ gọn hơn; đồng thời giảm chi phí đầu tư các trạm thu phátsóng.

    Hạn chế của các hệ thống thông tin 2G đó là về vấn đề lưu lượng , không đáp ứng được lưu lượng thông tin bùng nổ vì băng thông hẹp. Không triển khai được việc truyền nhận dữ liệu trên cơ sở gói.
    1.1.4 Bước đệm 2.5 G

    Hệ thống 2,5G chính là bước đệm giữa 2G với 3G trong công nghệ truyền thông di động. Khái niệm 2,5G được dùng để miêu tả hệ thống di động 2G có trang bị hệ thống chuyển mạch gói bên cạnh hệ thống chuyển mạch kênh truyền thống. Mục đích là cung cấp các dịch vụ kiểu mạng internet tới người sử dụng mobile, nâng cao khả năng truyền dữ liệu trên cơ sở gói nhằm cung cấp cấp các dịch vụ giá trị gia tăng gói .

    Hệ thống 2,5G cung cấp một số lợi ích của mạng 3G (ví dụ chuyển mạch gói), và có thể dùng cơ sở hạ tầng đang tồn tại của 2G trong các mạng GSM và CDMA. Người sử dụng liên tục được kết nối nhưng chỉ phải trả cước phí cho dữ liệu sử dụng mà thôi, khác với trong GSM người sử dụng bị tính cước cho suốt thời gian kết nối cho dù thông tin có được truyền đi hay không. Nhờ đó công nghệ chuyển mạch gói có tính hiệu quả rất cao và đầy sức thuyết phục về kinh tế.[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]




     
Đang tải...