Thạc Sĩ Tổng quan môi trường đầm phá ven bờ miền Trung việt nam

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 16/1/15.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề Án
    Kiểm Kê Hệ Thống Đầm Phá Ven Bờ Miền Trung Việt Nam

    Mục Lục
    1. Hệ đầm phá Tam Giang – Cầu Hai
    2. Đầm Lăng Cô
    3. Đầm Trường Giang
    4. Đầm An Khê
    5. Đầm nước mặn
    6. Đầm Trà ổ
    7. Đầm Nước Ngọt
    8. Đầm Thị Nại
    9. Đầm Cù Mông
    10. Đầm Ô Loan
    11. Đầm thủy triều
    12. Đầm Nại

    Lời Mở Đầu
    Ở ven bờ miền Trung Việt Nam từ vĩ độ 160 tới 110 bắc, có mặt 12 đầm phá (coastal lagoon) tiêu biểu với tổng diện tích mặt nước 447,8km2. Nhỏ nhất trong đó là đầm Nước Mặn (Sa Huỳnh) có diện tích 2,8km2, lớn nhất là hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (tỉnh Thừa Thiên-Huế), diện tích 216 km2, lớn nhất nam á và thuộc loại lớn của thế giới. Theo thứ tự về phía nam, hệ thống đầm phá gồm:
    1 - Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, 2- đầm Lăng Cô (tỉnh Thừa Thiên-Huế), 3 - đầm Trường Giang (Quảng Nam), 4 - đầm An Khê, 5 - đầm Nước Mặn (Quảng Ngãi), 6 - đầm Trà ổ, 7 - đầm Nước Ngọt, 8 - đầm Thị Nại (Bình Định), 9 - đầm Cù Mông, 10 - đầm Ô Loan (Phú Yên), 11 - đầm Thủy Triều (Khánh Hoà) và 12 - đầm Nại (Ninh Thuận).
    Các đầm phá này được kiểm kê cập nhật bổ sung số liệu theo các nội dung cơ bản sau: bản đồ cấu hình thái tỷ lệ 1: 100 000, tên gọi, vị trí, địa điểm, diện tích mặt nước, kích thước cơ bản của vực nước và cửa, kiểu loại, đặc điểm cấu trúc hình thái, các cửa sông đổ vào và cơ sở hạ tầng quan trọng xây dựng trong đầm phá.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...