Tiểu Luận Tổng quan các phương pháp sinh học

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
    1.1 Vị trí của công nghệ xử lý sinh học

    1.2 Nguyên tắc:

    Dựa trên cơ sở hoạt động của vi sinh vật để phân huỷ các chất hữu cơ gây ô nhiễm có trong nước thải
    Vi sinh vật sử dụng chất hữu cơ và một số khoáng chất làm thức ăn để sinh truởng và phát triển.
    Tách các chất hữu cơ và chất dinh dưỡng ra khỏi nuớc thải.(làm khoáng hoá các chất hữu cơ gây bẩn thành chất vô cơ và các khí đơn giản )
    1.3 Cơ chế chung :
    Hấp phụ và kết tụ cặn lơ lửng và chất keo không lắng thành bông sinh học hay màng sinh học .
    Chuyển hoá (oxy hoá) các chất hoà tan và các chất dễ phân huỷ sinh học thành những sản phẩm cuối cùng.
    Chuyển hoá / khử chất dinh dưỡng (N,P) .
    Khử những hợp chất và thành phần hữu cơ dạng vết .
    1.3.1 Quá trình sinh trưởng lơ lửng bùn hoạt tính (bông sinh học)
    Các tế bào vi khuẩn tăng trưởng sinh sản và phát triển dính vào các hạt chất rắn lơ lửng có trong nước thải và phát triển thành các hạt bông cặn
    Các hạt bông này nếu được thổi khí và khuấy đảo sẽ lơ lửng trong nước và lớn dần.
    Bông bùn màu vàng nâu kích thước khoảng từ 50–200 àm. Số lượng vi khuẩn trong bùn hoạt tính dao động trong khoảng 108-1012 trên 1mg chất khô .
    Các vsv tham gia trong bùn hoạt tính: Pseudomonas, Achromobacter, Desulfovibrio và Nitrosomonas, Notrobacter, cùng một số protozoa
    ã Yêu cầu chung khi vận hành bùn hoạt tính:
     SS đầu vào không quá 150 mg/l
     Hàm lượng dầu không quá 25mg/l
     pH = 6.5 – 8.5 (tối ưu : 6.5 – 7.5)
     Nhiệt độ: 6oC – 37oC
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...