Luận Văn Tổng kết và theo dõi mô hình trồng nấm rơm trong mùa lũ năm 2004 tại xã mỹ khánh thành phố long xu

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 18/3/12.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    TÓM LƯỢC

    Đề tài được thực hiện với mục đích tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng nấm rơm trong mùa lũ và đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình trồng nấm trong mùa lũ 2004.
    Tiến hành phỏng vấn trực tiếp 30 nông hộ ở xã Mỹ Khánh, TP Long Xuyên và chọn hộ phỏng vấn một cách ngẫu nhiên ở những ấp có trồng nấm trong mùa lũ năm 2004. Bên cạnh đó còn theo dõi nông hộ trồng nấm.
    Kết quả điều tra cho thấy: Phần lớn nông hộ có diện tích trồng nấm từ 100 – 1.000m[SUP]2[/SUP] chiếm tỉ lệ nhiều nhất 90% và có từ hai năm kinh nghiệm trồng nấm trở lên (100%). Nông hộ bố trí trồng nấm chủ yếu ngoài trảng là 70% và dưới tán cây (30%). Hầu hết nông hộ trồng nấm không có xử lý nền chất nấm (56,7%) và sử dụng meo Thần Nông (50%) meo Mười Cười (40%) trong trồng nấm rơm.
    Nông hộ ủ rơm có đậy trước khi đem chất mô chiếm 73,3% và họ có đảo rơm trong lúc ủ rơm là 73,3%. Nông hộ bố trí dạng mô đơn và mô đôi là chủ yếu và nông hộ có đậy rơm áo khi trồng nấm (93,1%). Nông hộ tưới nước liền sau khi chất mô (56,7%) và tưới 1 lần trong ngày (80%).
    Đa số nông hộ có bổ sung dinh dưỡng chiếm 63,3% trong việc trồng nấm. Ngày đầu tiên thu hoạch nấm sau khi chất mô tập trung chủ yếu là bắt đầu ngày thứ 13 (50%). Năng suất nấm trung bình đạt được trên 1 mét mô là 1,24kg, giá nấm bán trung bình là 6000 đồng/kg (23,3%) với giá nấm rơm như vậy nông hộ đã có lợi nhuận rất cao. Nấm rơm được tiêu thụ chủ yếu ở chợ (70%), còn lại là cân cho hàng xáo (30%).
    Những thuận lợi của nông hộ trong trồng nấm chủ yếu là tận dụng thời gian nhàn rỗi, tận dụng rơm (56,7%). Bên cạnh đó khó khăn là thời tiết xấu, nơi tiêu thụ chưa ổn định, cần nhiều lao động (53,3%). Đa số phụ phế phẩm của trồng nấm thì nông hộ để mục làm phân cho cây trồng (58,6%). Hầu hết nông hộ trồng nấm đều tăng thêm thu nhập từ lợi nhuận của việc trồng nấm rơm trong mùa lũ.

    MỤC LỤC

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Nội dung
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]LỜI CẢM TẠ
    [/TD]
    [TD]i
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]TÓM LƯỢC
    [/TD]
    [TD]ii
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]MỤC LỤC
    [/TD]
    [TD]iii
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]DANH SÁCH BẢNG
    [/TD]
    [TD]vi
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]DANH SÁCH HÌNH
    [/TD]
    [TD]viii
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 1 ĐẶT VẤN ĐỀ[/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU[/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1. Tình hình trồng nấm rơm trên thế giới và trong nước
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.1. Tình hình trồng nấm rơm trên thế giới
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.2. Tình hình sản xuất nấm rơm và những thuận lợi của nghề trồng nấm ở Việt Nam
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.2.1. Tình hình sản xuất nấm rơm
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.2.2. Những thuận lợi trong việc phát triển nghề trồng nấm
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. Giá trị dinh dưỡng và đặc tính sinh học của nấm rơm
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.1. Giá trị dinh dưỡng của nấm rơm
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.1.1. Hàm lượng protein
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.1.2. Hàm lượng chất béo
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.1.3. Hàm lượng đường
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.1.4. Hàm lượng chất khoáng
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.1.5. Hàm lượng vitamin
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2.2. Đặc tính sinh học và chu kì phát triển của nấm rơm
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3. Điều kiện khí hậu
    [/TD]
    [TD]11
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4. Kỹ thuật trồng nấm rơm
    [/TD]
    [TD]12
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4.1. Thời vụ trồng nấm rơm
    [/TD]
    [TD]12
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4.2. Nền trồng nấm
    [/TD]
    [TD]13
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4.3. Nguyên liệu trồng nấm
    [/TD]
    [TD]13
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4.4. Meo giống
    [/TD]
    [TD]15
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4.5. Nước tưới
    [/TD]
    [TD]17
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4.6. Phương pháp sắp xếp mô và rãi meo
    [/TD]
    [TD]19
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4.7 Tủ rơm áo và đảo rơm áo
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4.8. Chăm sóc và tưới nước
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4.9. Thu hoạch nấm rơm
    [/TD]
    [TD]22
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.5. Sâu bệnh hại nấm rơm
    [/TD]
    [TD]23
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.5.1. Nấm bệnh
    [/TD]
    [TD]23
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.5.2. Động vật gây hại
    [/TD]
    [TD]23
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    [/TD]
    [TD]24
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1. Vật liệu nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]24
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2. Phương pháp nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]24
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2.1. Theo dõi mô hình trồng nấm rơm
    [/TD]
    [TD]24
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2.2. Phỏng vấn nông hộ trồng nấm rơm
    [/TD]
    [TD]25
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3. Phân tích thống kê
    [/TD]
    [TD]25
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4. Hạch toán kinh tế
    [/TD]
    [TD]25
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
    [/TD]
    [TD]26
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của xã Mỹ Khánh TP Long Xuyên
    [/TD]
    [TD]26
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.1.1. Điều kiện tự nhiên
    [/TD]
    [TD]26
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.1.2. Tình hình kinh tế xã hội của xã Mỹ Khánh
    [/TD]
    [TD]26
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.1.2.1. Tình hình kinh tế của xã Mỹ Khánh TP Long Xuyên
    [/TD]
    [TD]26
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.1.2.2. Tình hình xã hội của xã Mỹ Khánh
    [/TD]
    [TD]27
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.2. Thông tin nông hộ vùng nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]27
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.2.1. Nguồn nhân lực
    [/TD]
    [TD]27
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.2.2. Trình độ học vấn của nông hộ
    [/TD]
    [TD]28
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.2.3. Số thành viên trong nông hộ
    [/TD]
    [TD]29
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.3. Diện tích và kinh nghiệm trồng nấm rơm của nông hộ
    [/TD]
    [TD]30
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.3.1. Diện tích trồng nấm rơm của nông hộ
    [/TD]
    [TD]30
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.3.2. Kinh nghiệm trồng nấm rơm của nông hộ
    [/TD]
    [TD]30
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.4. Thời vụ trồng nấm của nông hộ
    [/TD]
    [TD]31
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.5. Bố trí nơi trồng nấm rơm
    [/TD]
    [TD]32
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.6. Nền đất chất nấm và thời vụ trồng nấm của gia đình
    [/TD]
    [TD]33
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.7. Hướng chọn và sự quan tâm đến hướng trồng nấm
    [/TD]
    [TD]34
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.8. Kỹ thuật trồng nấm của nông hộ
    [/TD]
    [TD]35
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.8.1. Dạng rơm của nông hộ trồng nấm
    [/TD]
    [TD]35
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.8.2. Xử lý nguyên liệu rơm trồng nấm
    [/TD]
    [TD]36
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.8.2.1. Ngâm rơm
    [/TD]
    [TD]36
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.8.2.2. Ủ rơm
    [/TD]
    [TD]36
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.8.2.3. Số lần đảo rơm
    [/TD]
    [TD]37
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.8.2.4. Cách nhận biết rơm chín khi ủ
    [/TD]
    [TD]39
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.9. Xử lý nền chất mô
    [/TD]
    [TD]39
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.10. Dạng mô chất nấm rơm và kích thước mô
    [/TD]
    [TD]40
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.10.1. Dạng mô chất nấm rơm
    [/TD]
    [TD]40
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.10.2. Kích thước mô
    [/TD]
    [TD]41
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.10.2.1. Chiều rộng
    [/TD]
    [TD]41
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.10.2.2. Chiều cao mô
    [/TD]
    [TD]41
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.11. Kỹ thuật chất nấm
    [/TD]
    [TD]42
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.11.1. Phơi nắng mô của nông hộ
    [/TD]
    [TD]43
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.11.2. Cách nhận biết nhiệt độ thích hợp để mô nấm phát triển
    [/TD]
    [TD]44
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.11.3. Sử dụng dinh dưỡng và loại dinh dưỡng
    [/TD]
    [TD]45
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.12. Sâu hại và cách phòng trừ
    [/TD]
    [TD]46
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.13. Meo sử dụng
    [/TD]
    [TD]47
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.13.1. Loại meo giống
    [/TD]
    [TD]47
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.13.2. Kinh nghiệm nhận biết giống meo tốt của nông hộ xã Mỹ Khánh
    [/TD]
    [TD]48
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.13.3. Liều lượng meo và vị trí rãi meo
    [/TD]
    [TD]49
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.14. Thời điểm tưới và số lần tưới nước của nông hộ
    [/TD]
    [TD]51
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.14.1. Thời điểm tưới nước
    [/TD]
    [TD]51
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.14.2. Số lần tưới nước
    [/TD]
    [TD]51
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.15. Thu hoạch nấm rơm
    [/TD]
    [TD]52
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.15.1. Ngày bắt thu hoạch
    [/TD]
    [TD]52
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.15.2. Số lần thu hoạch
    [/TD]
    [TD]52
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.16. Năng suất và giá bán
    [/TD]
    [TD]53
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.17. Nơi tiêu thụ
    [/TD]
    [TD]53
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.18. Hiệu quả kinh tế mô hình 2 vụ lúa (ĐX- HT) và nấm rơm
    [/TD]
    [TD]54
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.18.1. Hiệu quả kinh tế của hai vụ lúa
    [/TD]
    [TD]54
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.18.2. Hiệu quả kinh tế trồng nấm rơm trong mùa lũ
    [/TD]
    [TD]55
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.19. Thuận lợi trong việc trồng nấm
    [/TD]
    [TD]56
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.20. Khó khăn của nông hộ trong việc trồng nấm
    [/TD]
    [TD]57
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.21. Phụ phế phẩm trong trồng nấm rơm
    [/TD]
    [TD]57
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.22. Quy trình trồng nấm rơm của xã Mỹ Khánh
    [/TD]
    [TD]57
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
    [/TD]
    [TD]60
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5.1. Kết luận
    [/TD]
    [TD]60
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5.2. Kiến nghị
    [/TD]
    [TD]60
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [/TD]
    [TD]62
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]PHỤ CHƯƠNG
    [/TD]
    [TD]pc -1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Phụ chương 1
    [/TD]
    [TD]pc -1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Phụ chương 2
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...