Luận Văn Tổng Kết và Theo Dõi Mô Hình Trồng Nấm Rơm Trong Mùa Lũ Năm 2004 Tại Xã Lương An Trà và Xã Cô Tô

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài được thực hiện với mục đích tìm hiểu quy trình kỹ thuật, hiệu
    quả kinh tế cũng như những khó khăn - thuận lợi trong quá trình sản xuất
    nấm rơm trong mùa lũ của những người dân ở hai xã Lương An Trà và Cô Tô
    thuộc huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang để tổng kết và đánh giá hiệu quả của mô
    hình trong việc cải thiện thu nhập của những người dân ở đây.
    Theo dõi 3 hộ nông dân trồng nấm rơm ở xã Lương An Trà.Tiến hành
    điều tra ngẫu nhiên 30 hộ trồng nấm rơm ở xã Lương An Trà và xã Cô Tô.
    Đa số chủ hộ có tuổi từ 18-60 tuổi chiếm 66,25%, các thành viên trong
    gia đình có 63,6% tập trung dưới 18 tuổi. Trình độ văn hoá của chủ hộ ở cấp
    1 chiếm 40% và trình độ văn hoá của các thành viên trong hộ chủ yếu ở cấp 1
    chiếm 41,44%. Số nhân khẩu trong gia đình phần lớn từ 4-5 người/hộ.
    Phần lớn số hộ có diện tích canh tác tập trung từ 50-200 mét mô
    chiếm 41,4% và 80% nông hộ có kinh nghiệm trồng nấm nhỏ hơn 2 năm. Có
    80% nông hộ nơi bố trí trồng nấm ngoài trảng và 20% nông hộ bố trí nơi
    trồng nấm dưới tán cây. Số hộ xử lý nền trồng nấm chiếm 56,7%, nông dân
    chủ yếu sử dụng giống meo Mười Cười và giống meo Thần Nông.
    Trong các hộ điều tra có 33,3% hộ ủ rơm có đậy và 66,7% hộ ủ không
    đậy. Số nông hộ bố trí dạng mô đơn chiếm 76,7% và hầu hết các hộ đều đậy
    rơm áo và trở tơ. Số hộ sử dụng chất kích thích tố chiếm 76,67%, nông hộ sử
    dụng nông dược chiếm 23,33%.
    Có 80% nông hộ có ngày đầu tiên thu hoạch nấm vào ngày thứ 12 sau
    khi chất nấm. Số hộ thu hoạch nấm 2 đợt/vụ chiếm 63,3%. Nấm rơm hầu hết
    đều tiêu thụ tại chợ. Năng suất 0,6 – 1 kg/mét mô chiếm 46,6%.
    Hiệu quả đồng vốn của mô hình nấm rơm là 2,44.
    Nữ giới tham gia nhiều ở hoạt động bán nấm chiếm 60%.
    Có 36,7% nông hộ cho rằng việc vận chuyển rơm xa làm tăng chi phí
    là khó khăn chủ yếu của họ trong lúc trồng nấm rơm .
    7
    MỤC LỤC
    Nội Dung Trang
    CẢM TẠ i
    TÓM LƯỢC ii
    MỤC LỤC iii
    DANH SÁCH BẢNG vi
    DANH SÁCH HÌNH viii
    Chương 1: GIỚI THIỆU 1
    Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2
    2.1. Tình hình trồng nấm rơm trên thế giới 2
    2.2. Tình hình sản xuất nấm rơm và những thuận lợi của nghề
    trồng nấm ở Việt Nam
    3
    2.2.1. Tình hình sản xuất nấm rơm 3
    2.2.2. Những thuận lợi trong việc phát triển nghề trồng nấm ở
    Việt Nam
    4
    2.3. Giá trị dinh dưỡng, điều kiện ngoại cảnh và sự phát triển
    của nấm rơm
    5
    2.3.1. Giá trị dinh dưỡng 5
    2.3.1.1. Hàm lượng Protein 5
    2.3.1.2. Hàm lượng chất béo 6
    2.3.1.3. Hàm lượng đường 6
    2.3.1.4. Hàm lượng chất khoáng 6
    2.3.1.5. Hàm lượng Vitamin 6
    2.3.2. Điều kiện ngoại cảnh và sự phát triển của nấm rơm 6
    2.3.2.1. Điều kiện ngoại cảnh 6
    2.3.2.2. Sự phát triển của nấm rơm 8
    2.4. Kỹ thuật trồng nấm rơm 11
    2.4.1. Thời vụ trồng nấm 11
    2.4.2. Nền trồng nấm 12
    2.4.3. Nguyên liệu trồng nấm 12
    2.4.4. Meo giống 14
    2.4.5. Nước tưới 15
    2.4.6. Phương pháp sắp xếp mô và rải meo 15
    2.4.7. Chăm sóc và tưới đón nấm 16
    2.4.7.1. Tủ rơm áo và đảo rơm áo 16
    2.4.7.2. Chăm sóc và tưới đón nấm 17
    2.4.8. Thu hái, bảo quản và tiêu thụ nấm rơm 18
    2.4.8.1. Thu hoạch nấm rơm 18
    2.4.8.2. Bảo quản nấm rơm 19
    2.4.8.3. Tiêu thụ nấm rơm 19
    2.4.9. Sâu bệnh hại nấm rơm 20
    8
    Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 23
    3.1. Địa bàn nghiên cứu 23
    3.2. Phương pháp 23
    3.2.1. Phương pháp thu thập số liệu 23
    3.2.2. Phương pháp tiến hành 23
    3.2.3. Công thức tính 24
    3.2.4. Phân tích thống kê 24
    Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25
    4.1. Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu 25
    4.1.1. Xã Lương An Trà 25
    4.1.2. Xã Cô Tô 26
    4.2. Thông tin chung về nông hộ 26
    4.2.1. Tuổi của chủ hộ và các thành viên trong gia đình 26
    4.2.2. Trình độ văn hoá 27
    4.2.3. Số nhân khầu trong gia đình 28
    4.3. Số mét mô chất nấm và kinh nghiệm canh tác nấm rơm 28
    4.3.1. Số mét mô chất nấm của nông hộ 28
    4.3.2. Kinh nghiệm trồng nấm 29
    4.4. Thời vụ và nơi trồng nấm 30
    4.4.1. Thời vụ trồng nấm rơm 30
    4.4.2. Nơi trồng nấm 31
    4.5. Loại meo trồng nấm 31
    4.6. Số lần tưới nước trồng nấm của nông hộ 32
    4.7. Kỹ thuật canh tác của nông hộ 33
    4.7.1. Xử lý nền trồng nấm 33
    4.7.2. Ủ rơm và cách nhận biết rơm chín 34
    4.7.2.1. Ủ rơm 34
    4.7.2.2. Cách nhận biết rơm chín 35
    4.7.3. Dạng mô chất nấm rơm 36
    4.7.4. Trở tơ sau khi chất 38
    4.7.5. Hiện trạng sử dụng chất kích tố trong quá trình trồng nấm 38
    4.7.6. Dịch hại nấm rơm và tình hình sử dụng nông dược 40
    4.8. Thu hoạch 41
    4.8.1. Ngày bắt đầu hái 41
    4.8.2. Số đợt thu hoạch/vụ 42
    4.8.3. Tiêu thụ sản phẩm 43
    4.8.4. Năng suất nấm rơm trên 1 mét mô (kg/m) 44
    4.9. Chi phí, thu nhập và lợi nhuận 45
    4.10. Sự tham gia của nữ giới trong việc trồng nấm 46
    4.11. Hiệu quả đầu tư và chi phí của mô hình canh tác 2 lúanấm
    rơm tại xã Lương An Trà và xã Cô Tô
    47
    4.12. Thuận lợi và khó khăn trong quá trình trồng nấm 48
    9
    4.12.1. Thuận lợi 48
    4.12.2. Khó khăn 48
    4.13. Mô hình theo dõi 49
    Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53
    5.1. Kết luận 53
    5.2. Đề nghị 54
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 55
    PHỤ CHƯƠNG pc-1
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...