Tài liệu Tổng kết hàm thông dụng trong microsoft excel

Thảo luận trong 'Căn Bản' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TỔNG KẾT HÀM THÔNG DỤNG TRONG MICROSOFT EXCEL]




    1. Toán học và lượng giác (math and trig)
    Cú pháp Ý nghĩa Ví dụ
    ABS(X) Giá trị tuyệt đối của X. ABS(-4.5)=4.5
    INT(X) Làm tròn dưới tới số nguyên gần nhất. INT(-4.45)=-5
    INT(4.6)=4
    CEILING(X,N) Số nhỏ nhất trong các số ≥ X và chia hết cho N. CEILING(4.27,0.1)=4.3
    FLOOR(X,N) Số lớn nhất trong các số ≤ X và chia hết cho N. FLOOR (4.27, 0.1) = 4.2
    ROUND(X,N) Làm tròn X tới N chữ số sau dấu phẩy. ROUND(4.27,1)=4.3
    ROUND(4.6,0)=5
    TRUNC(X,N) Cắt X tới N chữ số sau dấu phẩy. TRUNC(4.27,1)=4.2
    COS(X) Giá trị của cos(X)
    SIN(X)
    ACOS(X) ARCOS của X
    TAN(X) TANG của X
    LOG10(X) Logarit cơ số 10 của X
    LN(X) Logarit Neper của X
    PI() Số  = 3.14
    0
    RADIANS(X) Chuyển X từ đơn vị độ ( ) sang đơn vị RADIAN RANDIANS(90) /2
    0
    DEGREES(X) Chuyển X từ đơn vị RADIAN sang đơn vị độ ( )
    EXP(X) eX


    SQRT(X)
    X
    MOD(X,Y) Phần dư của phép chia X cho Y MOD(5,3)=2
    RAND() Trả về số ngẫu nhiên nằm trong khoảng (0,1).
    QUOTIENT(X,Y) X/Y
    SUM(X ,X , ,X ) X +X + X .
    1 2 N 1 2 N


    SUM(miền) Tổng các số trong miền. SUM(E1:E9)
    SUMIF(miền_kiểm_tra, Tính tổng các ô trong miền tính tổng có ô tương SUMIF(A1:A9,”>5”,B1:
    điều_kiện, ứng (cùng hàng chẳng hạn) trong miền kiểm tra B9) cho kết quả tổng các
    miền_tính_tổng) thoả mãn điều kiện. ô B# với A#>5. (# =
    1 9).


    2. Thống kê (statistical)


    Cú pháp Ý nghĩa Ví dụ
    COUNT(X ,X , ,X ) Đếm số lượng giá trị là số trong dãy COUNT(1, “A”,3)=2
    1 2 N


    COUNT(miền) Số lượng ô có chứa số trong miền
    COUNTA(X ,X , ,X ) Số lượng dữ liệu trong dãy.
    1 2 N


    COUNTA(miền) Số lượng ô có chứa dữ liệu trong miền
    COUNTIF(miền, Số lượng ô trong miền thoả mãn điều kiện. COUNTIF(B1:B9, “>3”)
    điều_kiện) = số lượng ô trong miền
    B1:B9 có giá trị lớn hơn
    3.
    COUNTIF(X ,X , ,X , Số lượng ô trong dãy thoả mãn điều kiện.
    1 2 N


    điều_kiện)
    AVERAGE(X ,X , ,X ) Giá trị trung bình dãy số.
    1 2 N


    AVERAGE(miền) Giá trị trung bình các ô trong miền.
    MAX(X ,X , ,X ) Giá trị lớn nhất trong dãy số
    1 2 N MAX(miền) Giá trị lớn nhất trong miền
    MIN(X ,X , ,X ) Giá trị nhỏ nhất trong dãy số
    1 2 N


    MIN(miền) Giá trị nhỏ nhất trong miền
    RANK(X, miền, thứ_tự) Xếp hạng X trong miền. Thứ tự xếp hạng =0 hoặc RANK(B3,B$1:B$9)
    khuyết thì xếp hạng giảm dần theo giá trị, nếu = 1 cho thứ hạng của giá trị
    thì xếp hạng tăng dần. ô B3.


    3. Xử lý chữ hay văn bản (text)


    Cú pháp Ý nghĩa Ví dụ
    LEFT(S,N) N ký tự bên trái nhất của xâu S. LEFT(“EXCEL”,3)=
    “EXC”
    RIGHT(S,N) N ký tự bên phải nhất của xâu S. RIGHT(“EXCEL”,3)=
    “CEL”
    MID(S,M,N) N ký tự của xâu S kể từ vị trí thứ M. Nếu xâu S MID(“EXCEL”,3,2)=
    không đủ ký tự thì lấy đến hết xâu. “CE”; MID(“EXCEL”,
    3,10)= “CEL”

    TRIM(S) Loại bỏ dấu cách thừa khỏi xâu S. TRIM(“ Ha Noi ”)=
    “Ha Noi”
    LEN(S) Số lượng ký tự của xâu S.
    VALUE(S) Chuyển xâu S thành số.
    TEXT(value, định_dạng) Chuyển value thành xâu theo định dạng. TEXT(1.234, “0.00”)=
    “1.23”;
    TEXT(“01/01/2004”,”m
    mm”)= “Jan”
    LOWER(S) Chuyển xâu S thành chữ thường.
    UPPER(S) Chuyển xâu S thành chữ hoa.


    4. Thời gian (date and time)


    Cú pháp Ý nghĩa Ví dụ
    NOW() Thời điểm hiện tại (ngày giờ)
    TODAY() Ngày hôm nay.
    DATE(năm, tháng, ngày) Trả về ngày có năm, tháng, ngày đã cho DATE(2004,1,1) =
    1/1/2004.
    DAY(xâu_ngày_tháng) Trả về ngày trong xâu ngày tháng. DAY(“4-Jan”) = 4
    MONTH(xâu_ngày_thán Trả về tháng trong xâu ngày tháng.
    g)
    YEAR(xâu_ngày_tháng) Trả về năm trong xâu ngày tháng.
    DATEVALUE(xâu_ngày Chuyển ngày tháng sang con số biểu diễn cho DATEVALUE(“01/01/1
    _tháng) ngày tháng đó. 990”) = 1



    5. Tra cứu và tham chiếu (lookup and reference)
    Cú pháp Ý nghĩa Ví dụ
    VLOOKUP(trị_tra_cứu, Tra cứu trong miền tra cứu xem hàng nào có giá
    miền_tra_cứu, trị của ô đầu tiên = trị tra cứu, rồi trả về giá trị của
    stt_cột_lấy_dữ_liệu, ô thứ stt_cột_lấy_dữ_liệu trong hàng đó.
    kiểu_tra_cứu) Kiểu tra cứu = 0 có nghĩa là tra cứu chính xác,
    nếu =1 (hoặc khuyết thiếu) thì kết quả tra cứu là
    gần đúng (nếu không tìm được chính xác) và
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...
Chủ đề tương tự
  1. Thúy Viết Bài
    Trả lời:
    0
    Xem:
    316
  2. Thúy Viết Bài
    Trả lời:
    0
    Xem:
    276
  3. Thúy Viết Bài
    Trả lời:
    0
    Xem:
    414
  4. Thúy Viết Bài

    Tài liệu Tổng quan về iPad 2

    Thúy Viết Bài, 5/12/13, trong diễn đàn: Căn Bản
    Trả lời:
    0
    Xem:
    456
  5. Thúy Viết Bài
    Trả lời:
    0
    Xem:
    316