Báo Cáo tổng hợp polyvinyl ancol

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    Mở đầu. 5
    1. Cấu tạo. 6
    2. Tính chất vật lý. 7
    2.1. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ chuyển thủy tinh. 8
    2.2. Khối lượng riêng. 9
    2.3. Tính tan. 10
    2.4. Tạo màng. 11
    2.5. Khả năng chịu dầu và dung môi 15
    2.6. Tính chất dính keo dán. 15
    2.7. Khả năng chống thấm khí 15
    3. Tính chất hóa học. 16
    3.1. Phản ứng acetal hóa. 16
    3.2. Phản ứng ete hóa. 17
    3.3. Phản ứng ester hóa. 18
    3.4. Phản ứng tạo phức. 18
    3.5. Phản ứng tạo mạch nhánh. 19
    3.6. Phản ứng phân hủy. 19
    4. Tổng hợp. 20
    4.1. Tổng hợp monomer vinyl acetate. 20
    4.2. Tổng hợp polyvinyl acetate. 21
    4.3. Tổng hợp polyvinyl alcohol 22
    5. Ứng dụng. 24
    5.1. Xơ sợi tổng hợp. 24
    5.2. Keo dán. 25
    5.3. Chất kết dính. 25
    5.4. Hồ và phủ giấy. 26
    5.5. Hồ sợi và hoàn thiện. 26
    5.6. Tác nhân tạo nhũ. 27
    5.7. Màng PVA 27
    5.8. Gốm 28
    5.9. Các sản phẩm đúc. 28
    5.10. Lớp phủ bảo vệ. 29
    5.11. Mỹ phẩm 29
    5.12. Các màn giấy nến. 29
    5.13. Hóa chất trung gian. 29
    5.14. Tôi thép. 30
    Kết Luận. 31
    Tài liệu tham khảo. 32

    MỞ ĐẦU

    Polyvinyl là nhóm hợp chất cao phân tử được hình thành từ phản ứng polymer hóa các hợp chất vinyl. Có thể kể đến ở đây như: polyvinyl acetate, polyvinyl formate, polyvinyl benzoate, polyvinyl ether Tuy nhiên, trong nhóm này có một loại polymer không thể tổng hợp trực tiếp từ monomer vinyl được. Đó chính là polyvinyl alcohol (PVA).

    Như vậy, nguyên nhân nào làm cho PVA không thể tổng hợp được trực tiếp từ monomer vinyl alcohol? PVA có cấu tạo và tính chất ra sao? Quy trình sản xuất PVA trong công nghiệp như thế nào? Và nó có những ứng dụng gì trong đời sống cũng như trong sản xuất? Bài tiểu luận này sẽ đi sâu vào tìm hiểu và làm sáng tỏ những vấn đế trên. Đó cũng chính là mục đích và phạm vi nghiên cứu của bài tiểu luận.
    Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Quang Khuyến đã tận tình hướng dẫn và cung cấp tài liệu, nhờ đó mà em có thể hoàn thành bài tiểu luận này trong thời hạn cho phép. Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng với sự hiểu biết còn hạn chế nên bài tiểu luận sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy và các bạn!
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...