Thạc Sĩ Tổng hợp, nghiên cứu phức chất của Lantan, Europi, Gadolini với L-lơxin và bước đầu thăm dò hoạt tín

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Nhu Ely, 17/3/14.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN THẠC SỸ HÓA HỌC
    NĂM 2011

    MỤC LỤC
    Trang
    Trang phụ bìa
    Lời cảm ơn i
    Mục lục .ii
    Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt v
    Danh mục các bảng vi
    Danh mục các hình vii
    Mở đầu .1
    Chương 1: Tổng quan tài liệu
    2
    1.1. Sơ lược về các nguyên tố đất hiếm và khả năng tạo phức của chúng 2
    1.1.1. Sơ lược về các nguyên tố đất hiếm .2
    1.1.2. Sơ lược về các nguyên tố La, Eu, Gd 3
    1.1.3. Khả năng tạo phức của NTĐH 5
    1.2. Giới thiệu về amino axit và L – lơxin 7
    1.2.1. Amino axit .7
    1.2.2.L – lơxin 9
    1.3. Khả năng tạo phức của các amino axit và L – lơxin với các NTĐH 10
    1.4. Hoạt tính sinh học của L – lơxin, NTĐH và phức chất của NTĐH với
    amino axit 12
    1.5. Giới thiệu về cây đậu tương, protein, proteaza .15
    1.5.1. Vài nét về cây đậu tương .15
    1.5.2. Giới thiệu về protein và proteaza 16
    1.6. Một số phương pháp nghiên cứu phức rắn .17
    1.6.1. Phương pháp phân tích nhiệt .17
    1.6.2. Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại (IR) .18
    1.6.3. Phương pháp đo độ dẫn điện .20
    Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và kĩ thuật thực nghiệm 22
    2.1. Phương pháp nghiên cứu 22
    2.2. Kĩ thuật thực nghiệm 22
    2.2.1. Dụng cụ và máy móc .22
    2.2.2. Hóa chất .22
    2.2.2.1. Dung dịch DTPA 10-3 M 22
    2.2.2.2. Dung dịch asenazo (III) 0,1 % 23
    2.2.2.3. Dung dịch đệm axetat pH = 4,2 23
    2.2.2.5. Các hóa chất khác .23
    Chương 3: Thực nghiệm và kết quả. .24
    3.1. Tổng hợp phức rắn của La, Eu, Gd với L-lơxin .24
    3.2. Nghiên cứu phức rắn của La, Eu, Gd với L-lơxin .24
    3.2.1. Xác định hàm lượng của La, Eu, Gd trong các phức chất .24
    3.2.2. Xác định hàm lượng cacbon, nitơ 26
    3.2.3. Nghiên cứu phức chất bằng phương pháp phân tích nhiệt 26
    3.2.4. Nghiên cứu phức chất bằng phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại .31
    3.2.5. Nghiên cứu phức chất bằng phương pháp đo độ dẫn điện 38
    3.3. Thăm dò hoạt tính sinh học 39
    3.3.1. Thăm dò sự ảnh hưởng của hàm lượng phức H3[La(Leu)3(NO3)3].4H2O
    đến sự nảy mầm và phát triển mầm của hạt đậu tương .39
    3.3.1.1. Phương pháp thí nghiệm .39
    3.3.1.2. Ảnh hưởng của phức chất đến sự nảy mầm của hạt đậu tương 40
    3.3.1.3. Ảnh hưởng của phức chất đến sự phát triển mầm của hạt đậu tương .40
    3.3.1.4. So sánh ảnh hưởng của phức chất, ion kim loại và phối tử đến sự nảy
    mầm của hạt đậu tương 42
    3.3.1.5. So sánh ảnh hưởng của phức chất, ion kim loại và phối tử đến sự phát
    triển mầm của hạt đậu tương 43
    3.3.2. Thăm dò sự ảnh hưởng của phức chất đến một số chỉ tiêu sinh hóa có
    trong mầm hạt đậu tương .44
    3.3.2.1. Ảnh hưởng của phức chất đến protein của mầm hạt đậu tương .46
    3.3.2.2. Ảnh hưởng của phức chất đến hoạt độ proteaza của mầm hạt đậu tương .48
    Kết luận .50
    Tài liệu tham khảo .51
    MỞ ĐẦU
    Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của ngành hóa học,
    hóa học phức chất của các nguyên tố đất hiếm (NTĐH) đã có những đóng góp
    to lớn và quan trọng cho nhiều ngành khoa học.
    NTĐH cũng như phức chất của chúng với các amino axit được ứng
    dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau như công nghiệp, nông nghiệp,
    công nghệ sinh học , y dược .
    Các amino axit là hợp chất tạp chức có khả năng tạo phức tốt với nhiều
    ion kim loại. Dạng L(-α) của các amino axit có hoạt tính sinh học và có vai
    trò quan trọng trong sự sống. Các ion đất hiếm cũng có hoạt tính sinh học và
    với hàm lượng rất nhỏ là không độc đối với cơ thể sinh vật. Qua các tài liệu
    tham khảo chúng tôi thấy phức chất của các NTĐH với các phối tử khác nhau
    thì có những hoạt tính sinh học khác nhau.
    Phức chất của các NTĐH với phối tử là các amino axit rất đa dạng
    và phong phú như: phức chất của NTĐH với L-proline, L-phenylalanin,
    L-tyrosin, L-tryptophan Tuy nhiên chưa có nhiều công trình nghiên
    cứu về phức chất của một số NTĐH với L-lơxin.
    Với những nhận định trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: ‘‘ Tổng hợp,
    nghiên cứu phức chất của Lantan, Europi, Gadolini với L-lơxin và bước
    đầu thăm dò hoạt tính sinh học của chúng
    ’’
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...