Thạc Sĩ Tổng hợp một số hợp chất từ indol trong điều kiện hóa học xanh

Thảo luận trong 'Khoa Học Công Nghệ' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 24/12/12.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU

    Indol alkaloid là một nhóm các alkaloid cấu trúc của chúng phân tử có chứa nhân indol. Đây là các alkaloid có số lượng nhiều nhất, với hơn 4.100 hợp chất hiện đã được biết đến. Trong số đó, nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học đáng kể, đã và đang được tiếp tục nghiên cứu sử dụng trong y học làm thuốc trị bệnh hoặc là sản phẩm trung gian cho quá trình tổng hợp các hợp chất hữu cơ. Các dẫn xuất indol-3 như gramin, acid indol-3-acetic (IAA, heteroauxin, auxin), acid indol-3-butyric (IBA), tryptamin, tryptophan đã được nghiên cứu với nhiều ứng dụng phong phú trong tổng hợp hữu cơ, cũng như khảo sát hoạt tính sinh học của chúng trên động vật và thực vật.
    Trong hóa học hữu cơ, những hợp chất trên có thể được tổng hợp thông qua phản ứng Mannich giữa chất nền indol với tác chất là các amin nhất cấp hoặc nhị cấp. Việc tiến hành phản ứng trong điều kiện Hóa học Xanh thời gian qua đã và đang trở nên bức thiết, nhằm cải tiến qui trình phản ứng, giúp quá trình tổng hợp các chất hữu cơ trở nên an toàn, tiết kiệm hơn. Đồng thời giảm thiểu nguy cơ gây ô nhiễm, tổn hại đến môi trường và rút ngắn đáng kể thời gian thực hiện phản ứng. Vì vậy, những phản ứng tổng hợp chúng tôi nghiên cứu được tiến hành theo hướng thực hiện trong các điều kiện kích hoạt phản ứng bằng siêu âm, sử dụng dung môi xanh Nhằm rút ngắn thời gian, cải thiện hiệu suất phản ứng cũng như tối ưu hóa qui trình tổng hợp các baz Mannich từ indol.
    Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi khảo sát phản ứng tổng hợp gramin và 3-(ptolyltiometyl)- 1H-indol thông qua phản ứng Mannich với sự hiện diện của nhiều loại xúc tác khác nhau. Bên cạnh đó, chúng tôi cũng nghiên cứu kích hoạt phản ứng trong điều kiện chiếu xạ siêu âm, nhằm rút ngắn thời gian và cải thiện hiệu suất phản ứng.

    MỤC LỤC

    PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1
    PHẦN 2. TỔNG QUAN . 2
    2.1. SƠ LƯỢC VỀ PHẢN ỨNG MANNICH 2
    2.1.1. Giới thiệu 2
    2.1.2. Cơ chế phản ứng 2
    2.1.3. Các loại xúc tác sử dụng trong phản ứng Mannich . 3
    2.1.3.1. Acid Bronsted . 3
    2.1.3.2. Acid Lewis . 4
    2.2. INDOL VÀ DẪN XUẤT . 9
    2.2.1. Indol . 9
    2.2.2. Dẫn xuất của indol . 10
    2.2.3. Tổng hợp một số dẫn xuất của indol . 10
    2.2.3.1. Phản ứng chuyển vị sigma 11
    2.2.3.2. Sự đĩng vịng thân hạch . 14
    2.2.3.3. Sự đĩng vịng thân điện tử . 15
    2.2.3.4. Sự đĩng vịng hồn nguyên 16
    2.2.3.5. Sự đĩng vịng oxid hĩa . 17
    2.2.3.6. Sự đĩng vịng gốc tự do . 18
    2.2.3.7. Tổng hợp từ pyrol . 18
    2.2.3.8. Sự oxid hĩa hợp chất indolin . 19
    2.3. GRAMIN VÀ DẪN XUẤT . 19
    2.3.1. Giới thiệu . 19
    2.3.2. Tính chất của gramin . 19
    2.3.3. Dược tính của gramin 22
    2.3.4. Phương pháp tổng hợp 23
    2.3.4.1. Tổng hợp gramin 23
    2.3.4.2. Tổng hợp các dẫn xuất gramin . 26
    2.4. TÁC CHẤT 28
    2.4.1. Dimetylamin 28
    2.4.2. 4-Metylbenzentiol 29
    PHẦN 3: NGHIỆN CỨU . 30
    3.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
    3.1.1. Mục tiêu . 30
    3.1.2. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất phản ứng 31
    3.1.3. Cách tính hiệu suất phản ứng . 31
    3.1.4. Qui trình phản ứng . 32
    3.1.4.1. Tổng hợp gramin 32
    3.1.4.1. Tổng hợp 3-(p-tolyltiometyl)-1H-indol . 33
    3.2. KHẢO SÁT PHẢN ỨNG TỔNG HỢP GRAMIN 34
    3.2.1. Phương pháp khuấy từ . 34
    3.2.1.1. Với xúc tác là các muối acid Lewis . 34
    3.2.1.2. Khảo sát loại chất mang . 35
    3.2.1.3. Khảo sát xúc tác NiCl2.6H2O/alumin . 36
    3.2.1.3.1. Khảo sát phần trăm NiCl2.6H2O/Alumin . 36
    3.2.1.3.2. Khảo sát tỷ lệ mol indol và NiCl2.6H2O/Alumin (50%) . 37
    3.2.1.3.3. Khảo sát hiệu suất theo thời gian phản ứng 38
    3.2.2. Phương pháp siêu âm . 39
    3.2.2.1. Khảo sát cường độ chiếu xạ siêu âm 39
    3.2.2.2. Khảo sát thời gian phản ứng . 39
    3.3. KHẢO SÁT PHẢN ỨNG “TIO-MANNICH” . 41
    3.3.1. Phương pháp khuấy từ . 41
    3.3.1.1. Khảo sát loại xúc tác 41
    3.3.1.2. Khảo sát tỷ lệ xúc tác . 43
    3.3.1.3. Khảo sát tỷ lệ mol indol và p-tiocresol 44
    3.3.1.4. Khảo sát thời gian phản ứng . 45
    3.3.2. Phương pháp siêu âm . 46
    3.3.2.1. Khảo sát cường độ chiếu xạ siêu âm 46
    3.3.2.2. Khảo sát thời gian chiếu xạ siêu âm . 48
    3.4. TĨM TẮT KẾT QUẢ 49
    PHẦN 4: THỰC NGHIỆM . 50
    4.1. HĨA CHẤT - THIẾT BỊ 50
    4.1.1. Hĩa chất . 50
    4.1.2. Thiết bị . 51
    4.2. THỰC HIỆN PHẢN ỨNG . 51
    4.2.1. Tổng hợp gramin . 51
    4.2.1.1. Phương pháp khuấy từ 51
    4.2.1.1. Phương pháp siêu âm . 52
    4.2.2. Tổng hợp 3-(p-tolyltiometyl)-1H-indol . 52
    4.2.2.1. Phương pháp khuấy từ 52
    4.2.2.2. Phương pháp siêu âm . 52
    4.3. CƠ LẬP SẢN PHẨM . 53
    4.3.1. Với gramin . 53
    4.3.2. Với 3-(p-tolyltiometyl)-1H-indol 53
    4.3.2.1. Xúc tác acid acetic 53
    4.3.2.2. Xúc tác dị thể 53
    4.4. NHẬN DANH VÀ XÁC ĐỊNH CƠ CẤU SẢN PHẨM . 54
    PHẦN 5: KẾT LUẬN 55
    PHẦN 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHẦN 7: PHỤ LỤC
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...