Thạc Sĩ Tổng hợp hệ thổng điều chỉnh nhiệt độ sử dụng khối PID của PLC S7 - 300

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 25/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Tổng hợp hệ thổng điều chỉnh nhiệt độ sử dụng khối PID của PLC S7 - 300
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, tài liệu thì bình thường

    mục lục
    Mở đầu 1
    Chương I - Nghiên cứu tổng quát PLC 3
    1.1 Khái quát về kỹ thuật điều khiển 3
    1.2 Thiết bị điều khiển khả trình (PLC) 5
    1.3 Cấu trúc PLC S7-300 6
    1.3.1 PLC là gì? 6
    1.3.2 Nguyên lý chung và cấu trúc bộ PLC 7
    1.3.3 Hệ PLC S7-300 9
    1.3.4 Các module của PLC S7-300 9
    1.4 Phần mềm STEP-7 11
    1.4.1 STEP7 định nghĩa và chức năng 11
    1.4.2 Bộ chương trình Step7 chuẩn( STEP7 Standard Package) 12
    1.5 Kỹ thuật lập trình 15
    1.5.1 Lập trình tuyến tính 15
    1.5.2 Lập trình có cấu trúc 17
    1.5.2.1 Khai báo local block cho FC 18
    1.5.2.2 Gọi khối FC và thủ tục chuyển tham trị 20
    1.5.2.3 Local block của khối FB 20
    1.5.2.4 Instance block và thủ tục gọi khối FB 22
    1.5.2.5 Ngăn xếp B và ngăn xếp L (B-Stack, L-Stack) 24
    Chương II – Nghiên cứu module mềm pid 25
    2.1 Các khối chức năng điều khiển PID trong PLC. 25
    2.1.1 Module điều khiển liên tục với FB41 “ CONT_C” 26
    2.1.2 Modul điều khiển bước FB42 “ CONT_S” 36
    2.1.3 Khối tạo xung FB43 “ PULSEGEN” 38
    2.1.4. Module xử lý tín hiệu “ SCALE” FC105. 46
    2.1.5. Một số chú ý khi sử dụng Module mềm PID. 47
    2.2. Phương pháp khai thác và sử dụng các khối điềukhiển 48
    2.2.1. Cài đặt bộ điều khiển PID bằng khối FB41 “CONT_C” và khối
    FB43 “PULSEGEN”
    48
    2.2.2. Cài đặt bộ điều khiển Cascade trên cơ sở FB41 “CONT_C” 50
    2.2.3. Cài đặt điều khiển bù ảnh hưởng của nhiễu từtín hiệu đặt bằng
    FB41 “CONT_C”.
    51
    Chương III – Xây dựng hệ thống điều khiển sử dụng
    Module mềm PID trong PLC
    54
    3.1 Cấu trúc hệ thống. 54
    3.1.1. Các phần tử trong hệ thống: 55
    3.1.2. Nguyên lý hoạt động của hệ thống. 57
    3.2. Phần mềm giám sát WinCC 58
    Chương 4. Khảo sát hệ thống. 65
    4.1 Xác định mô tả động học của đối tượng 65
    4.1.1 Các phương pháp xác định mô tả động học của đối tượng 65
    4.1.1.1 Phương pháp giải tích 65
    4.1.1.2 Phương pháp thực nghiệm chủ động 65
    4.1.2 Xác định mô tả động học của lò điện trở 68
    4-2 Khảo sát hệ thống bằng mô phỏng sử dụng Matlab 71
    4.2.1.Xỏc ủịnh thụng số bộ ủiều khiển 71
    4.2.1.1 Xác định thông số bộ điều khiển theo đặc tính thời gian của
    đối tượng điều khiển.
    71
    4.2.1.2. Xỏc ủịnh thụng số bộ ủiều khiển theo phương phỏp phõn
    miền nghiệm số
    74
    4.2.2 Phương pháp sử dụng Matlab – Simulink 81
    4.2.2.1 Các bước để mô phỏng hệ thống bằng SIMULINK. 81
    4.2.2.2 Thư viện SIMULINK 83
    4.2.3 Khảo sát hệ thống lò điện trở dùng công cụ SIMULINK 84
    4.3 Khảo sát hệ thống điều khiển thực 89
    Kết luận và đề nghị 93
    Tài liệu tham khảo 95
    Phụ lục 96

    MỞ ðẦU
    1. Cơ sở lựa chọn ñề tài
    Mục tiêu của ñiều khiển là ngày càng nâng cao chất lượng các hệ thống
    ñiều chỉnh tự ñộng. Tuy nhiên trên thực tế có rất nhiều ñối tượng ñiều khiển
    công nghiệp khác nhau với các ñặc tính phức tạp. Doñó cần phải tiến hành
    nghiên cứu, tìm ra các phương pháp ñiều khiển tối ưu
    Những năm gần ñây, bộ lập trình PLC và mô ñun mền PID ñược coi là
    bộ ñiều khiển lý tưởng ñối với các ñối tượng có mô hình liên tục. Mô ñun
    mền PID thực sự là bộ ñiều khiển ñộng mà việc thay ñổi các tham số của bộ
    ñiều khiển ñã làm thay ñổi chất lượng của hệ thống ñiều khiển tự ñộng;
    Hiện nay ứng dụng của PLC rất rộng rãi trong công nghiệp nói chung,
    trong tự ñộng ñiều chỉnh và ổn ñịnh nhiệt ñộ nói riêng như lò nhiệt sấy các
    sản phẩm công, nông nghiệp quá trình tự ñộng ñiều chỉnh và ổn ñịnh nhiệt
    ñộ ñựoc hiển thị kết quả trên máy tính giúp người sử dụng thuận tiện cho việc
    giám sát
    Nhằm khảo sát và nâng cao chất lượng của hệ thốngñiều chỉnh tự ñộng
    nhiệt ñộ là vấn ñề cần thiết. Xuất phát từ yêu cầu ñó, ñược sự ñịnh hướng, chỉ
    dẫn của tiến sĩ Nguyễn Văn Hoà bộ môn ðiều hiển tự ñộng - ðại học Bách
    khoa Hà Nội và các thầy, cô giáo khoa Cơ ñiện Trường ñại học Nông nghiệp
    Hà Nội tôi ñã lựa chọn ñề tài: “Tổng hợp hệ thổng ñiều chỉnh nhiệt ñộ sử
    dụng khối PID của PLC S7-300”
    2. Phương pháp nghiên cứu
    - Nghiên cứu lý thuyết ñể tìm các phương pháp ñiều khiển.
    - Dùng mô phỏng ñể kiểm nghiệm kết quả nghiên cứu .
    - Xây dựng mô hình lò nhiệt ñể khảo sát khẳng ñịnh kết quả nghiên cứu.
    3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
    Về khoa học: Luận văn góp phần tổng hợp và bổ xung phương pháp
    thiết kế bộ ñiều khiển ñể ñiều khiển ñối tượng phổ biến trong công nghiệp.
    Về thực tiễn: Với kết quả thu ñược của ñề tài ñã góp phần:
    - Tổng hợp bộ ñiều khiển PID cho ñối tượng có trễ.
    -Nâng cao chất lượng của hệ thống ñiều chỉnh tự ñộng công nghiệp
    cho ñối tượng biến ñổi chậm.
    4. Phạm vi và nội dung nghiên cứu
    Nội dung nghiên cứu chính của luận văn ñề cập ñến những vấn ñề sau:
    - Nghiên cứu về PLC và ñặc biệt là khối PID mền
    - Nghiên cứu khảo sát và ñánh giá chất lượng của hệ thống ñiều chỉnh
    tự ñộng dùng khối PID của PLC S7 – 300 ñể ñiều khiển lò nhiệt ñiện trở.
    5. Tóm tắt nội dung luận văn
    Chương 1: “ Nghiên cứu tổng quát PLC ”. Chương này tập trung
    nghiên cứu về cấu trúc PLC S7 – 300; Phần mền STEP 7 ; kỹ thuật lập trình
    Chương 2: “ Nghiên cứu modul mền PID”. Chương này tập trung
    nghiên cứu về cấu trúc, phương pháp khai thác và cài ñặt các khối PB41,
    FB42, FB43
    Chương 3: “ Xây dựng hệ thống ñiều khiển sử dụng Module mềm
    PID trong PLC”Chương này giới thiệu các thiết bị ñể xây dựng hệ thống
    ñiều chỉnh; nghiên cứu phần mền winCC ñể xây dựng hệ thống gám sát và
    ñiều khiển
    Chương 4: “Khảo sát hệ thống ” Chương này trình bày quá trình xây
    dựng mô hình ñối tượng, mô phỏng ñối tượng ñiều khiển và hệ thống ñiều
    khiển, khảo sát ñánh giá chất lượng ñiều khiển thực.
    Phần kết luận và kiến nghị: Tóm tắt nội dung chính luận văn ñã giải
    quyết và ñề xuất các vấn ñề cần nghiên cứu tiếp theo

    Chương I
    NGHIÊN CỨU TỔNG QUÁT PLC
    1.1.Khái quát về kỹ thuật ñiều khiển
    ðiều khiển trong kỹ thuật ñược hiểu là khoa học nghiên cứu về quá
    trình thu thập, xử lý tín hiệu và ñiều khiển các quá trình và hệ thống thiết bị
    kỹ thuật. ðó là tập hợp tất cả các tác ñộng mang tính tổ chức của một quá
    trình nào ñó nhằm ñạt ñược mục ñích mong muốn của quá trình ñó. Hệ thống
    ñiều khiển ( Controll System – HTðK) mà không có sựtham gia trực tiếp của
    con người ñược gọi là HTðK tự ñộng.
    Kỹ thuật ñiều khiển phát triển từ rất xa xưa. Tuy nhiên, cho ñến những
    năm 1940 của thế kỷ XX, cơ sở lý thuyết ñiều khiển tự ñộng ñược hình thành.
    Khi ñó, các phương pháp khảo sát hệ “ một ñầu vào, một ñầu ra- SISO” như:
    Hàm truyền và biểu ñồ Bode ñể khảo sát ñáp ứng tần số và ổn ñịnh; biểu ñồ
    Nyquist và dự trữ ñộ lợi/pha ñể phân tích tính ổn ñịnh của hệ kín. Vào cuối
    những năm 1940 và ñầu những năm 1950 phương pháp ñồthị nghiệm của
    Evans ñã ñược hoàn thiện. Giai ñoạn này ñược coi là“ ñiều khiển cổ ñiển”.
    ðến những năm 1960, là giai ñoạn phát triển của kỹ thuật ñiều khiển
    ñược gọi là “ ñiều khiển hiện ñại” ( Modern Control). Hệ kỹ thuật ngày càng
    trở nên phức tạp, có “ nhiều ñầu vào, nhiều ñầu ra-MIMO”. Và phương pháp
    ñiều khiển bằng biến trạng thái, lý thuyết ñiều khiển tối ưu có những bước
    phát triển lớn dựa trên nền tảng nguyên lý cực ñại của Pontryagin và lập trình
    ñộng lực của Bellman. ðồng thời, lọc Kalman ñược hoàn thiện và nhanh
    chóng trở thành công cụ chuẩn, ñược sử dụng trong nhiều lĩnh vực ñể ước
    lượng trạng thái bên trong của hệ từ tập nhỏ các tín hiệu ño ñược.
    Bắt ñầu từ những năm 1980, ứng dụng những thành tựucủa toán học,
    các nghiên cứu về ñiều khiển ñã ñưa ra ñược các phương pháp thiết kế bộ
    ñiều khiển ( BðK) ñể một hệ kỹ thuật vẫn ñảm bảo ñược các tính năng sử
    dụng khi có tác ñộng của nhiễu và sai số “ kỹ thuậtñiều khiển bền vững hệ ña
    biến”. Trong hai thập kỷ cuối, nhiều nhánh mới về ñiều khiển cũng ñã hình
    thành, ñó là: thích nghi, phi tuyến, hỗn hợp, mờ vàneural.
    Một hệ thống ñiều khiển là một liên kết của nhiều thành phần, tạo nên
    một cấu hình hệ thống có khả năng ñáp ứng một nhu cầu nhất ñịnh. Một thành
    phần hay một quá trình ( Process) cần ñược ñiều khiển ñược gọi là ñối tượng
    ñiều khiển ( ðTðK), ñược biểu diễn bằng một khối cóñầu vào và ñầu ra.
    Quan hệ vào- ra thể hiện mối quan hệ nhân quả của quá trình ñiều
    khiển, trong ñó tín hiệu vào ñược xử lý nhằm tạo ramột tín hiệu ra, thường là
    với năng lượng ñã ñược khuyếch ñại.
    Một HTðK ñơn giản nhất bao gồm một bộ ñiều khiển ( BðK) tác ñộng
    lên một ðTðK và ñược gọi là HTðK vòng hở ( open loop), việc sử dụng
    BðK nhằm ñiều khiển một quá trình ñáp ứng một yêu cầu ñiều khiển xác
    ñịnh trước.

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng việt
    [1]. Nguyễn Văn Hoà (2001), Lý thuyết ñiều khiển tự ñộng, NXB Khoa học &
    kỹ thuật, Hà Nội.
    [2]. Phan Xuân Minh, Nguyễn Doãn Phước, Vũ Vân Hà (2006), Tự ñộng hoá
    với SIMANTIC S7-300, NXB Khoa học & kỹ thuật, Hà Nội.
    [3]. Nguyễn Doãn Phước (2002), Lý thuyết ñiều khiển tuyến tính, NXB Khoa
    học & kỹ thuật, Hà Nội.
    [4]. Nguyễn Phùng Quang (2006), MATLAB & SIMULINK Dành cho Kỹ sư
    ñiều khiển tự ñộng,NXB Khoa học & kỹ thuật, Hà Nội.
    [5]. Hoàng Minh Sơn (2006), Cơ sở hệ thống ñiều khiển quá trình, NXB Bách
    Khoa Hà Nội, Hà Nội.
    Tài liệu nước ngoài
    [6]. Astrom,K,T,Hagglund (1995), PID controller, Theory Design Tuning,
    Instrument Society Of America, Research Triangle Park.
    [7]. Lennart Ljung, System Identification Toolbox 7 User Guide
    [8]. Siemen AG, STEP 7 PID controller.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...