Đồ Án Tổng hợp bề mặt siêu chống thấm (superhydrophobic) và ứng dụng

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 7/3/14.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Đi cùng với việc nghiên cứu và sự phát triển của khoa học ngày nay đó là tính ứng dụng của nó vào thực tế. Có những nghiên cứu bắt nguồn từ yêu cầu thiết yếu của đời sống hằng ngày, nhưng cũng có những nghiên cứu xuất phát từ những hiện tượng tự nhiên mà nghiên cứu để ứng dụng vào thực tế. Đề tài “Tổng Hợp Bề Mặt Siêu Chống Thấm (Superhydrophobic) Và Ứng Dụng” là một dạng nghiên cứu từ hiện tượng tự nhiên. Bắt đầu là những hạt nước trên lá sen, lá môn, trên cánh bướm, cánh gián . đã là nguồn ý tưởng cho các nhà khoa học tìm tòi, giải thích hiện tượng và đưa các sáng kiến ứng dụng trong thực tế. Từ những ứng dụng đơn giản như sơn chống thấm, kính tòa nhà đến các thiết bị như điện thoại, máy quay phim dưới nước, giấy chống thấm đã và đang được nghiên cứu. Ngoài tác dụng chống thấm nước thì nó còn đem lại các lợi ích khác như chống sự bám dính của rong rêu, tảo hay giảm tính ma sát nên lợi ích kinh tế rất lớn. Đây chính là lý do mà em đã chọn đề tài này với mục tiêu là tìm hiểu và tổng hợp chất tạo bề siêu chống thấm (superhydrophobic) để ứng dụng trong thực tế.

    MỤC LỤC
    PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ BỀ MẶT KHÔNG DÍNH ƯỚT 1
    1.1 Hiệu ứng lá sen, hoa hồng 1
    1.1.1 Hiệu ứng lá sen 1
    1.1.2 Hiệu ứng hoa hồng 1
    1.2 Lý thuyết bề mặt không dính ướt 1
    1.3 Ứng dụng của bề mặt siêu kị nước trong thực tế 1
    PHẦN 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO BỀ MẶT SIÊU KỊ NƯỚC 1
    2.1 Quang khắc (lithography) 1
    2.1.1 Lý thuyết tổng quan phương pháp quang khắc 1
    2.1.2 Công nghệ tạo bề mặt siêu kị nước bằng phương pháp quang khắc 1
    2.2 Công nghệ tạo bề mặt siêu kị nước bằng phương pháp sol-gel 1
    2.2.1 Lý thuyết tổng quát 1
    2.2.2 Quá trình phủ màng bằng phương pháp sol-gel 1
    2.2.3 Công nghệ sol-gel tạo bề mặt siêu kị nước 1
    2.3 Công nghệ tạo bề mặt siêu kị nước bằng phương pháp ngưng đọng hơi hóa học bằng nhiệt (Thermal CVD) 1
    2.3.1 Lý thuyết tổng quan phương pháp ngưng đọng hơi hóa học bằng nhiệt 1
    2.3.2 Những bước vận chuyển căn bản trong quá trình CVD 1
    2.3.3 Phương pháp CVD 1
    2.3.4 Công nghệ tạo bề mặt siêu kị nước bằng phương pháp ngưng đọng hơi hóa học bằng nhiệt 1
    2.4 Các phương pháp tạo bề mặt siêu kị nước khác 1
    2.4.1 Phương pháp layer by layer 1
    2.4.2 Phương pháp mẫu (template) 1
    PHẦN 3. CÔNG NGHỆ TẠO BỀ MẶT SIÊU KỊ NƯỚC ĐƠN GIẢN 1
    3.1 Phương pháp tách pha của các polymer 1
    3.1.1 Phương pháp thực hiện. 1
    3.1.2 Kết quả thu được 1
    3.2 Phương pháp xử lý bằng nước nóng và biến tính hợp kim nhôm bằng acid stearic 1
    3.2.1 Phương pháp thực hiện 1
    3.2.2 Kết quả thu được 1
    3.2.3 Hình thái học của bề mặt nhôm siêu kị nước 1
    PHẦN 4: KẾT LUẬN 1
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 1
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...