Luận Văn Tổng hợp 40 đồ án Chi tiết máy

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đây gồm tổng hợp 40 đồ án chi tiết máy của các trường trên các nước mình đã tổng hợp. Các bạn nên tham khảo !




    Mục lục điển hình của 1 đồ án :

    MỤC LỤC

    I – Tính động lực học hệ dẫn động. 1
    1. Chọn động cơ. 1
    a) Xác định công suất đặt trên trục động cơ. 1
    b) Tốc độ đồng bộ của động cơ. 2
    2. Phân phối tỉ số truyền (TST) 2
    a) Xác định tỉ số truyền chung. 2
    b) Phân phối TST. 2
    c) Tính toán các thông số động học. 3
    II – Tính toán thiết kế bộ truyền ngoài : Bộ truyền đai dẹt 5
    a) Đường kính bánh đai 5
    b) Khoảng cách trục a. 5
    c) Chiều dài đai l 5
    d) Góc ôm [​IMG] . 6
    e) Tiết diện đai và chiều rộng bánh đai 6
    f) Ứng suất có ích cho phép. 6
    g) Chiều rộng đai và bánh đai 7
    h) Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục. 7
    III – Thiết kế bộ truyền trong hộp giảm tốc. 8
    1. Chọn vật liệu. 8
    2. Xác định ứng suất cho phép. 8
    3. Tính toán cấp nhanh: Bộ truyền bánh răng côn răng thẳng. 9
    a) Xác định chiều dài côn ngoài 9
    b) Xác định các thông số ăn khớp. 10
    c) Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc. 11
    d) Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp uốn. 12
    e) Kiểm nghiệm răng về quá tải 13
    f) Các thông số & kích thước bộ truyền bánh răng côn. 13
    g) Các thông số khác. 14
    4. Tính bộ truyền cấp chậm: Bánh răng trụ răng nghiêng. 14
    a) Xác định sơ bộ khoảng cách trục. 14
    b) Xác định các thông số ăn khớp. 14
    c) Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc. 15
    d) Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn. 17
    e) Kiểm nghiệm răng về quá tải 18
    f) Các thông số & kích thước bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng. 18
    IV – Tính toán thiết kế trục. 19
    1. Sơ đồ đặt lực chung. 19
    Sơ đồ tính khoảng cách của HGT BR côn-trụ 20
    2. Chọn vật liệu. 21
    3. Xác định sơ bộ đường kính trục. 21
    4. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ & điểm đặt lực. 21
    5. Xác định trị số và chiều các lực của chi tiết quay tác dụng lên trục. 22
    6. Vẽ biểu đồ mômen uốn M[SUB]x[/SUB], M[SUB]y[/SUB] và mômen xoắn T cho 3 trục. 23
    a) Trục I 23
    b) Trục II 24
    c) Trục III 25
    Biểu đồ mômen của 3 trục 26
    Trục I 26
    Trục II 27
    Trục III 28
    7. Tính chính xác đường kính các đoạn trục. 29
    8. Chọn lắp ghép. 29
    9. Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi 30
    10. Tính kiểm nghiệm độ bền của then. 32
    V – Chọn ổ lăn. 33
    1. Trục I 33
    a) Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ đũa côn. 33
    b) Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ đũa côn. 34
    2. Trục II 34
    a) Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ đũa côn. 34
    b) Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ đũa côn. 36
    3. Trục III 36
    a) Kiểm nghiệm khả năng tải động của bi đỡ chặn. 36
    b) Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ bi đỡ-chặn. 37
    VI – Kết cấu vỏ hộp 38
    VII – Bôi trơn và điều chỉnh ăn khớp 42
    VIII – Bảng kê các kiểu lắp, trị số sai lệch giới hạn và dung sai lắp ghép 43
    Tài liệu tham khảo (References) 45
    Mục lục. 46
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...