Luận Văn Tổng hợp 07 luận văn về giải phóng mặt bằng, giải tỏa đền bù (7 LUẬN VĂN)

Thảo luận trong 'Địa Lý' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tổng hợp 07 luận văn về giải phóng mặt bằng, giải tỏa đền bù

    DANH MỤC LUẬN VĂN VỀ GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, GIẢI TỎA ĐỀN BÙ
    TÀI LIỆU PHỤC VỤ THAM KHẢO LÀM LUẬN VĂN, TIỂU LUẬN, NGHIÊN CỨU CHUYÊN ĐỀ,,,,

    [TABLE]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]1/ LUẬN VĂN 1: xây dựng mô hình các bước giải phóng mặt bằng cho các dự án xây dựng khu Đô thị mới tại Hà Nội

    Chương I: Lý luận về các vấn đề liên quan đến công tác GPMB 3

    I. Các khái niệm 3
    1. Đô thị 3
    1.1 Khái niệm 3
    1.2 Đặc điểm kinh tễ – xã hội của Đô thị 3
    2. Đô thị hóa và các khu Đô thị mới 5
    2.1Khái niệm về Đô thị hóa 5
    2.2 Hình thức biểu hiện 5
    2.3 Khái niệm và sự cần thiết khách quan của việc xây dựng các khu Đô thị mới 6
    3. Công tác giải phóng mặt bằng trong các dự án xây dựng khu Đô thị mới 8
    3.1 Khái niệm 8
    3.2 Bản chất của công tác Giải phóng mặt bằng 10
    3.3 Vai trò của công tác Giải phóng mặt bằng 11
    4. Những nội dung chủ yếu của công tác GPMB 12
    4.1 Điều tra hiện trạng khu đất quy hoạch quy hoạch dự án 12
    4.2 Lập phương án thu hồi đất và đền bù thiệt hại về đất 13
    4.3 Lập phương án tái định cư 14
    5. Các chính sách hỗ trợ người dân bị thu hồi đất 16
    II. Thực tiễn triển khai công tác giải phóng mặt bằng đối với các dự án xây dựng khu Đô thị mới 16
    1. Các yếu tố quan trọng trong thực tiễn triển khai giải phóng mặt bằng 16
    1.1 Công tác quản lý Nhà nước về đất đai 16
    1.2 Công tác định giá đất và giá đất 18
    1.3 Tính pháp chế 19
    2. Công tác giải phóng mặt bằng hiện nay 21
    2.1 Phương án đền bù 21
    2.2 Chính sách hỗ trợ 22
    2.3 Diện tích đền bù, giá đất đền bù 22
    2.4 Tái định cư và cơ sở hạ tầng khu tái định cư 24

    Chương II: Thực trạng công tác đền bù giải phóng mặt bằng cho xây dựng khu Đô thị mới Trung Văn 26

    I. Giới thiệu về khu Đô thị mới Trung Văn 26
    1. Sự cần thiết đầu tư 26
    2. Mục tiêu đầu tư 27
    3. Quy mô dự án 27
    4. Hình thức đầu tư 28 28
    5. Hiện trạng dân cư 28
    6. Đền bù giải phóng mặt bằng 28
    II. Thực tiễn các bước giải phóng mặt bằng tại khu Đô thị mới Trung Văn 29
    1. Căn cứ pháp lý 29
    2. Thực tiễn các bước thực hiện công tác Giải phóng mặt bằng đối với khu Đô thị mới Trung Văn. 30 30
    III. Các vướng mắc trong thực tế 35
    1. Mối tương quan công việc giữa chủ đầu tư và các bên 35
    2. Lợi ích trước mắt và lâu dài 36
    3. Tiêu cực xã hội 37

    Chương III: Mô hình giải phóng mặt bằng ở Hà Nội và các giải pháp thực hiện. 41

    I. Các bước thực hiện công tác giải phóng mặt bằng cho các dự án xây dựng khu Đô thị mới Trung Văn – Từ Liêm. 41 41II. Các giải pháp cơ bản để thực hiện tốt công tác giải phóng mặt bằng cho các dự án đầu tư xây dựng phát triển Đô thị 45
    1. Phân định rõ nhiệm vụ cho các sở ban nghành, chức năng liên quan, đồng thời hoàn thiện khung pháp lý về công tác giải phóng mặt bằng 45
    1.1 Nhiệm vụ của các sở ban nghành liên quan trong việc thực hiện công tác giải phóng mặt bằng, tái định cư 45
    1.2 Hoàn thiện khung pháp lý và các văn bản mang tính pháp lý liên quan đến công tác giải phóng mặt bằng 47
    2. Xác định và định giá các loại đất 51
    2.1 Phương pháp so sánh trực tiếp 51
    2.2 Phương pháp thu nhập 59
    2.3 Điều kiện áp dụng các phương pháp xác định giá đất 62
    3. Thực hiện tốt công tác tái định cư 63
    3.1 Đối tượng thực hiện tái định cư 63
    3.2 Ban hành chính sách quốc gia về tái định cư 63
    3.3 Xây dựng khu tái định cư tập trung và chính sách hỗ trợ đối với người bị ảnh hưởng 66
    4. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân 69
    4.1 Quyền đảm bảo lợi ích hợp pháp của mỗi công dân 69
    4.2 Quyền được đền bù khi giải tỏa mặt bằng 70
    4.3 Quyền khiếu nại, tố cáo 70
    5. Các giải pháp khác 71
    5.1 Hỗ trợ, chuyển nghề cho những hộ gia đình bị thu hồi đất 71
    5.2 Hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng cho nơi bị thu hồi đất 72 72
    5.3 Việc tổ chức cưỡng chế đối với các trường hợp cố tình không chấp hành việc bàn giao mặt bằng 72.

    Kết luận

    2/ LUẬN VĂN 2: Kết quả điều tra xã hội học về thực hiện chính sách đền bù và tái định cư


    CHƯƠNG I: ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH BAN HÀNH TỪ SAU 1993 CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CHÍNH SÁCH ĐỀN BÙ TĐC 4

    I. Cơ sở lý luận chính sách TĐC bắt buộc 4
    II. Khuôn khổ pháp luật đất đai hiện hành về đền bù TĐC 6
    1. Về đối tượng được đền bù 6
    2. Chính sách về giá đền bù 8
    3. Đề bù về tài sản 11
    4. Chính sách hỗ trợ và lập khu TĐC 12
    5. Công tác tổ chức thực hiện đền bù GPMB và TĐC 14

    CHƯƠNG II: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỀN BÙ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ 18

    I. Thực trạng công tác đền bù về đất đai và TS theo NĐ 22/CP 18
    1. Thực trạng xác định giá đất hiện nay 18
    2. Thực trạng đền bù về đất đai và các tài sản gắn liền với đất 19
    3. Thực tiễn thực hiện chính sách hỗ trợ, TĐC khi thu hồi đất GPMB 24
    3.1. Về chính sách TĐC 24
    3.2. Về chính sách hỗ trợ 25
    II. Phân tích kết quả điều tra 26
    1. Phương pháp điều tra 26
    2. Kết quả sóo liệu điều tra 26
    2.1. Mục đích thu hồi hồi đất và phương án đền bù 26
    2.2. Chính sách - chế dodọ hỗ trợ 27
    2.3. Giá đất đền bù: một số vướng mắc 28
    2.4. Đền bù về tài sản, cây cối, hoa màu gắn liền với đất bị thu hồi 30
    2.5. Cơ sở hạ tầng khu TĐC 30
    2.6. Trình độ hiểu biết pháp luật đất đai về đền bù thiệt hại 31
    III. Các yếu tố cơ bản tác động đến công tác đền bù, TĐC trong quá trình áp dụng, thực hiện NĐ 22/CP 32
    1. Tác động của nhiệm vụ điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá phân hạng đất và lập bản đồ địa chính 34
    2. Tác động của công tác quy hoạch, kế hoạch hoá việc sử dụng đất đến công tác đền bù GPMB và TĐC 36
    3. Nhiệm vụ ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật về quản lý, sử dụng đất tác động đến công tác đền bù TĐC. 38
    4. Nhiệm vụ giao đất, cho thuê đất tác động đến đền bù GPMB và TĐC 39
    5. Đang ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, quản lý hợp đồng sử dụng đất, thống kê, kiểm kê, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 40
    6. Thanh tra việc chấp hành các chế độ, thể lệ về quản lý và sử dụng đất đai 43
    7. Giải quyết tranh chấp đất đai, khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai tác động đến công tác đền bù TĐC 44
    IV. Tính pháp chế 45
    1. Xây dựng văn bản pháp luật 45
    2. Tính pháp chế trong công tác đền bù GPMB và TĐC 45
    2.1. Cơ chế, chính sách được ban hành 46
    2.2. Trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền 48
    2.3. Nghĩa vụ của người bị ảnh hưởng 49

    CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI GPMB, TĐC 51

    1. Về phương pháp xác định giá đất để tính đền bù thiệt hại 51
    2. Vấn đề xác định hạn mức đất ở của mỗi hộ gia đình 52
    3. Về điều kiện để được đền bù thiệt hại 53
    4. Miễn giảm tiền thuê đất, tiền sử dụng đất cho các trường hợp phải chi phí đền bù thiệt hại 53
    5. Về xây dựng đồng bộ khu tái định cư 54

    * KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55

    1. Kết luận 55
    2. Kiến nghị 57
    2.1. Hoàn thiện chính sách pháp luật 57
    2.2. Mục tiêu và tổ chức thực hiện 59
    [TABLE]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]3/ LUẬN VĂN 3: Thực trạng và giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực hiện công tác giải phóng mặt bằng trên địa bàn các đô thị

    CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG. 3

    I. SỰ CẦN THIẾT VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TÁC GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG (GPMB). 3
    1.Khái niệm giải phóng mặt bằng và bồi thường giải phóng mặt bằng. 3
    2. Sự cần thiết của công tác giải phóng mặt bằng. 6
    2.1. Giải phóng mặt bằng là yêu cầu tất yếu của quá trình đổi mới. 6
    2.2. Công tác giải phóng mặt bằng góp phần đẩy nhanh công tác thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. 7
    II. THẨM QUYỀN CỦA CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG CÔNG TÁC GIẢI PHÓNG MẶT BÀN. 9
    1. Bản chất của giải phóng mặt bằng. 9
    2. Những căn cứ pháp lý cho công tác giải phóng mặt bằng. 10
    3. Các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền trong công tác GPMB. 12
    3.1. Thẩm quyền thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất: 12
    3.2. Thẩm quyền thực hiện công tác GPMB. 13
    3.3. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại. 13
    III. CÁC QUY ĐỊNH ĐỀN BÙ SAU GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG. 14
    1. Bồi thường thiệt hại đất. 14
    2. Bồi thường thiệt hại tài sản. 15
    3. Chính sách hỗ trợ. 15
    3.1.Hỗ trợ di chuyển. 15
    3.2. Hỗ trợ ổn định đời sống và ổn định sản xuất. 15
    3.3. Hỗ trợ chuyển đổi nhề nghiệp và tạo việc làm. 16
    3.4. Hỗ trợ cho người đang thuê nhà không thuộc sở hữu Nhà nước. 17
    3.5. Hỗ trợ khi thu hồi đất công ích của xã, phường, thị trấn. 17
    3.6. Hỗ trợ khác. 17

    CHƯƠNG II.THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TẠI CÁC ĐÔ THỊ. 17

    I.TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TRÊN ĐỊA BÀN CÁC ĐÔ THỊ. 17
    1. Những kết quả đạt được trong thời gian qua trong công tác giải phóng mặt bằng tại các đô thị. 17
    2. Những tồn tại cần khắc phục. 19
    3.Nguyên nhân của những hạn chế trong công tác giải phóng mặt bằng. 21
    II. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÔNG TÁC GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG. 24
    1. Đảm bảo tiến độ nhanh chóng, kịp thời, chính xác. 24
    2. Đảm bảo công khai, minh bạch và dân chủ. 24
    3. Đảm bảo hài hoà lợi ích các bên có liên quan. 25

    CHƯƠNG III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TRÊN ĐỊA BÀN CÁC ĐÔ THỊ. 27

    I.PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TÁC GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TRONG THỜI GIAN TỚI. 27
    1. Phương hướng đổi mới công tác giải phóng mặt bằng. 27
    2. Nhiệm vụ công tác giải phóng mặt bằng trong thời gian tới. 28
    II. GIẢI PHÁP CHO CÔNG TÁC GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG. 29
    1. Công bố, công khai chi tiết các vấn đề liên quan đến dự án (mặt bằng xây dựng, quy hoạch, chính sách đền bù, thẩm quyền của các cơ quan chức năng). 29
    2. Chính sách đền bù, hỗ trợ cho người có đất bị thu hồi. 29
    3. Đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tăng cường quản lý nhà nước về đất đai. 30
    4. Công tác tuyên truyền giáo dục. 31
    5. Nâng cao năng lực quản lý, trình độ chuyên môn, phẩm chất của cán bộ trong công tác GPMB. 32
    III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ. 34

    KẾT LUẬN

    4/ LUẬN VĂN 4: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CÔNG TÁC ĐỀN BÙ THIỆT HẠI GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI

    Đất nước ta đang trong quá tình CNH-HĐH đất nước, nhu cầu sử dụng đất đai cho các mục đích mở mang phát triển đô thị, xây dựng các khu công nghiệp, khu du lịch - dịch vụ, khu dân cư, các công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật và các công trình khác phục vụ cho sự phát triển kinh tế –xã hội cũng như đảm bảo quốc phòng, an ninh và nâng cao đời sống nhân dân ngày càng tăng. Việc thu hồi, bố trí,sắp xếp lại đất đai đáp ứng cho những nhu cầu trên một cách khoa học, tạo điều kiện cho sự phát triển lâu dài và bền vững là một vấn đề lớn và cấp thiết. Hiện nay một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc các dự án đầu tư được triển khai chậm là do công tác đền bù thiệt hại GPMB gặp rất nhiều khó khăn vướng mắc. Các chính sách về đền bù thiệt hại GPMB, các văn bản hướng dẫn thực hiện của Nhà nước còn chưa đầy đủ, cụ thể, chưa công khai, hay thay đổi gây nhiều khó khăn cho việc xác định và phân loại mức độ đền bù, giá đền bù. Công tác quy hoạch sử dụng đất chưa chú ý đến tính phức tạp của công tác đền bù GPMB. Việc tuyên truyền phổ biến các chính sách có liên quan đến công việc này chưa thực hiện tốt. Chưa có biện pháp hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp, tạo công ăn việc làm mới cho người dân vùng di dời một cách cụ thể. Do đó đòi hỏi phải có các phương án đền bù thật sự hợp lý, công bằng đảm bảo mọi người dân đều thấy thoả đáng và phấn khởi thực hiện. Được sự đồng ý của các thầy cô hướng dẫn thực tập em đã xây dựng chuyên đề thực tập tốt nghiệp với mục tiêu: Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc đền bù thiệt hại GPMB bao gồm bản chất, sự cần thiết, các nhân tố ảnh hưởng và các quy định của Nhà nước về việc đền bù thiệt hại GPMB . Nghiên cứu thực trạng công tác đền bù thiệt hại GPMB bao gồm tình hình thực hiện và những khó khăn, vướng mắc trong công tác này, từ đó đưa ra những phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện tốt công tác đền bù GPMB hiện nay và trong thời gian tới. Các phương pháp được sử dụng chủ yếu trong quá trình nghiên cứu là phương pháp thu thập xử lý thông tin số liệu ( phương pháp thống kê, phương pháp toán), phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử. Có thể nói công tác đền bù thiệt hại GPMB là một công việc quan trọng, có nhiều khía cạnh cần giải quyết. Trong phạm vi chuyên đề này chỉ đề cập đến một số vấn đề cơ bản trong công tác đền bù thiệt hại GPMB trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Chuyên đề gồm 3 phần:
    Phần thứ nhất: Cơ sở khoa học của việc đền bù thiệt hại GPMB.
    Phần thứ hai: Thực trạng công tác đền bù thiệt hại GPMB ở Thành phố Hà Nội.
    Phần thứ ba: Phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện có hiệu quả công tác đền bù thiệt hại GPMB ở Thành phố Hà Nội[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    [TABLE]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]5/ LUẬN VĂN 5: Thực trạng công tác chuẩn bị quỹ nhà ở, đất ở tái định cư trên địa bàn thành phố Hà Nội

    Nhằm phát triển Thủ đô Hà Nội theo hướng hiện đại, văn minh, giàu đẹp góp phần đẩy mạnh công nghiệp hóa- hiện đại hóa thủ đô để Thủ đô Hà Nội xứng đáng là thủ đô của một nước 100 triệu dân,trong những năm qua thành phố Hà Nội đã phát triển mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực văn hóa, kinh tế, giáo dục Hàng ngàn dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi, hệ thống điện, hệ thống thông tin liên lạc, các công trình phục vụ trong lĩnh vực văn hóa, y tế, giáo dục, thể dục thể thao, khoa học và kỹ thuật, các dự án xây dựng và phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, các khu đô thị mới đã và đang được xây dựng và phát triển. Nhu cầu đất đai cho các dự án này ngày càng lớn đã tạo ra sức ép rất lớn cho công tác giải phóng mặt bằng. Công tác giải phóng mặt bằng được thực hiện tốt thì tiến độ dự án mới nhanh . Nhưng trên thực tế vấn đề đền bù giải phóng mặt bằng không chỉ đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến tiến độ thi công các công trình xây dựng, mà còn tác động rất nhiều đến chất lượng và giá thành công trình.
    Tuy nhiên công tác giải phóng mặt bằng nhanh hay chậm lại phụ thuộc phần lớn vào chính sách bồi thường thiệt hại của Nhà nước đối với đối tượng trong diện bị giải toả. Các phương án bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất là bồi thường bằng tiền, bồi thường bằng đất ở hay bố trí các hộ dân vào các khu tái định cư Với truyền thống trồng lúa nước, tâm lý an cư lạc nghiệp, người dân luôn muốn được đền bù bằng nhà, đất hơn là đền bù bằng tiền vì có ổn định chỗ ở thì mới có thể yên tâm sản xuất, làm ăn.
    Vì vậy, bên cạnh việc đền bù bằng tiền, Nhà nước đã chuẩn bị quỹ nhà, quỹ đất tái định cư nhằm bố trí các hộ dân bị giải toả vào các khu tái định cư tập trung đảm bảo cho các hộ dân có chỗ ở ổn định, đảm bảo tái định cư theo quy hoạch, đảm bảo các cơ hội duy trì thu nhập sau khi bị di chuyển chỗ ở, và ổn định cuộc sống của người dân.
    Nhận thấy tầm quan trọng của quỹ nhà đất tái định cư đối với tiến độ của công tác giải phóng mặt bằng,được tiếp xúc với những tài liệu liên quan đến vấn đề này em xin chọn đề tài : ”Thực trạng công tác chuẩn bị quỹ nhà ở, đất ở tái định cư trên địa bàn thành phố Hà Nội” cho chuyên đề thực tập của mình với mục tiêu: Đánh giá thực trạng công tác chuẩn bị quỹ nhà, đất tái định cư phục vụ công tác giải phóng mặt bằng trên địa bàn thành phố Hà Nội, đồng thời đưa ra những kiến nghị và giải pháp thúc đẩy đầu tư, phát triển quỹ nhà ở, đất ở tái định cư phục vụ giải phóng mặt bằng trên địa bàn thành phố Hà Nội.
    Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng bao gồm:
    -Phương pháp duy vật biện chứng: nghiên cứu tính tất yếu của quá trình đô thị hoá và giải phóng mặt bằng nhằm đáp ứng sự phát triển của các đô thị.
    - Phương pháp thống kê, thu thập, xử lý số liệu, so sánh: thu thập và xử lý số liệu cụ thể về kết quả của công tác giải phóng mặt bằng, công tác chuẩn bị quỹ nhà, quỹ đất tái định cư trên địa bàn thành phố Hà Nội. So sánh các kết quả và đưa ra kết luận cụ thể giữa khả năng đáp ứng và nhu cầu.
    -Phương pháp dự báo:dựa trên những số liệu cụ thể về nhu cầu và thực trạng chuẩn bị quỹ nhà, đất tái định cư trên địa bàn thành phố Hà Nội để đưa ra những dự báo cho những năm tiếp theo[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    6/ LUẬN VĂN 6: Công tác giải phóng mặt bằng tuyến phố Tây Sơn – Dự án xây dựng cải tạo nút giao thông Ngã Tư Sở

    Trong vài năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội, bộ mặt đô thị nước ta cũng có nhiều thay đổi đáng kể. Hàng loạt những khu đô thị mới qui mô hiện đại đã ra đời, các khu đô thị cũ được cải tạo nâng cấp và phát triển ngày càng mở rộng.
    Nằm trong bối cảnh chung đó, Thủ đô Hà Nội đã và đang triển khai thực hiện hàng nghìn dự án đầu tư xây dựng , cải tạo đô thị với mục tiêu xây dựng Hà Nội thành một thành phố văn minh, hiện đại xứng danh với vị thế là Thủ đô một nước. Trong quá trình thực hiện dự án đầu tư có xây dựng thì giải phóng mặt bằng là một khâu công việc đầu tiên không thể thiếu được và nó có ảnh hưởng trực tiếp tới tiến độ dự án.
    Qua thực tiễn cho thấy, việc tiến hành giải phóng mặt bằng trên địa bàn thành phố Hà Nội còn gặp rất nhiều những vấn đề khó khăn vướng mắc cần phải giải quyết.
    Bởi vậy em chọn đề tài “Công tác giải phóng mặt bằng tuyến phố Tây Sơn – Dự án xây dựng cải tạo nút giao thông Ngã Tư Sở”.

    7/ LUẬN VĂN 7:; Hoàn thiện chính sách bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn Thành phố Hà Nội

    Nhu cầu thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia và đầu tư xây dựng các công trình công cộng, phát triển đô thị, các dự án sản xuất, kinh doanh là một tất yếu khách quan trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội, đặc biệt đối với sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện hoá mà cả nước và Thủ đô Hà Nội đang tiến hành. Thực tế hiện nay cho thấy công tác giải phóng mặt bằng khi Nhà nước thu hồi đất là một vấn đề hết sức nhạy cảm và phức tạp, tác động tới nhiều mặt của đời sống kinh tế -xã hội.
    Những năm qua, số lượng các dự án đầu tư ở cả khu vực nội thành và ngoại thành Hà Nội đã tăng rất nhanh. Trong quá trình thực hiện các dự án đầu tư thì giải phóng mặt bằng (GPMB) là một khâu quan trọng và có tính đặc thù, không những ảnh hưởng rất lớn đến tiến độ đầu tư mà còn liên quan đến sự ổn định tình hình kinh tế, chính trị- xã hội của đất nước.
    Trong điều kiện quỹ đất cũng như các nguồn tài nguyên khác ngày càng hạn hẹp và nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển thì vấn đề lợi ích về kinh tế của các tổ chức, cá nhân khi Nhà nước thu hồi đất và giao đất ngày càng được quan tâm hơn. Vì vậy, vấn đề bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất đã và đang là một vấn đề mang tính thời sự cấp bách. Công tác bồi thường giải phóng mặt bằng còn là vấn đề phức tạp mang tính chất chính trị, kinh tế- xã hội tổng hợp, đòi hỏi được sự quan tâm của nhiều ngành, nhiều cấp, tổ chức và cá nhân. Bồi thường thiệt hại về đất không chỉ thể hiện bản chất kinh tế các mối quan hệ về đất đai ( giữa Nhà nước với các tổ chức và cá nhân sử dụng đất, giữa các tổ chức kinh tế này với các tổ chức kinh tế khác và giữa cá nhân với nhau ), mà còn thể hiện về các mối quan hệ về chính trị, xã hội Thực tế đã khẳng định công tác giải phóng mặt bằng trên địa bàn Thành phố trong những năm qua là điều kiện tiên quyết khi triển khai thực hiện Dự án.
    Trong thời gian qua, việc sử dụng đất để triển khai các dự án phát triển kinh tế- xã hội Thủ đô một mặt đem lại những lợi ích rõ rệt về kinh tế, về hạ tầng đô thị, làm thay đổi chất lượng cuộc sống của người dân, song mặt khác cũng gây không ít khó khăn cho một bộ phận dân cư do bị ảnh hưởng bởi việc thu hồi đất mà mất đi tư liệu sản xuất chính ,mất nguồn thu nhập và kế sinh nhai .Theo thống kê của các cơ quan nội chính, phần lớn các vụ khiếu kiện đông người trong năm qua là khiếu kiện về đất đai và bồi thường, giải phóng mặt bằng .Qua đó cũng đủ thấy vấn đề bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn Thành phố Hà Nội là một vấn đề cực kỳ phức tạp và đặt ra nhiều thử thách.
    Để làm giảm những mâu thuẫn nêu trên, Thành phố Hà Nội đã có rất nhiều cố gắng trong việc cải thiện các chính sách về bồi thường thiệt hại cho người sử dụng đất khi Nhà nước thu hồi đất để thực hiện các dự án phát triển kinh tế- xã hội Thủ đô. Tuy nhiên, mặc dù đã có nhiều tiến bộ, các chính sách này cũng vẫn còn có những bất cập, hạn chế nhất định, nhất là mức giá bồi thường thiệt hại và việc khôi phục mức sống cho các hộ dân bị di chuyển đến nơi ở mới, hoặc mất nguồn thu nhập chính do phải di chuyển, giải phóng mặt bằng.
    Xuất phát từ thực tế trên, để góp phần hoàn thiện các chính sách về bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn Thành phố Hà Nội, em mạnh dạn xin được thực hiện nghiên cứu đề tài “ Hoàn thiện chính sách bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn Thành phố Hà Nội.
    ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
    Đề tài là công trình khoa học nghiên cưú một cách toàn diện và có hệ thống về hệ thống các chính sách bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn Thành phố Hà Nội và đề xuất hướng hoàn thiện chính sách kèm theo các giải pháp thực hiện.
    Kết quả nghiên cứu của đề tài nhằm góp phần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá Thủ đô, để Hà Nội ngày càng văn minh , giàu đẹp, sánh vai với các Thủ đô lớn trong khu vực và trên thế giới; Góp phần hoàn thiện chính sách, phương thức bồi thường thiệt hại của UBND Thành phố khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn Thành phố;Góp phần hạn chế, giải toả những bức xúc về khiếu kiện của công dân bị thiệt hại do phải giải toả mặt bằng, bàn giao đất để triển khai các Dự án trên địa bàn.[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...