Luận Văn Tổng hợp 05 Luận văn giải quyết khiếu nại về đất đai

Thảo luận trong 'Địa Lý' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giải quyết khiếu nại, khiếu kiện về đất đai [Tổng hợp 05 Luận văn xuất sắc tiêu biểu]

    DANH MỤC LUẬN VĂN VỀ GIẢI QUYẾT KHIẾU KIỆN, KHIẾU NẠI VỀ ĐẤT ĐAI
    TÀI LIỆU KHÁ HAY PHỤC VỤ THAM KHẢO LÀM LUẬN VĂN, TIỂU LUẬN, NGHIÊN CỨU CHUYÊN ĐỀ VỀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI ĐẤT ĐAI,,,,
    ​[TABLE="width: 630"]
    [TR]
    [TD]1/ LUẬN VĂN 1. Áp dụng pháp luật trong giải quyết khiếu nại về đất đai của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương
    Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI VỀ ĐẤT ĐAI CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH

    1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò áp dụng pháp luật trong giải quyết khiếu nại về đất đai của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh
    1.2. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại về đất đai của các cơ quan nhà nước ở địa phương và các giai đoạn áp dụng pháp luật trong giải quyết khiếu nại về đất đai
    1.3. Điều kiện đảm bảo đối với áp dụng pháp luật trong giải quyết khiếu nại về đất đai

    Chương 2: THỰC TRẠNG KHIẾU NẠI VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI VỀ ĐẤT ĐAI CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HẢI DƯƠNG

    2.1. Tình hình khiếu nại về đất đai trên địa bàn Hải Dương thời gian qua
    2.2. Thực trạng áp dụng pháp luật trong giải quyết khiếu nại về đất đai của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương thời gian qua

    Chương 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI VỀ ĐẤT ĐAI CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HẢI DƯƠNG HIỆN NAY

    3.1. Những yêu cầu khách quan đảm bảo áp dụng pháp luật trong giải quyết khiếu nại về đất đai
    3.2. Giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật trong giải quyết khiếu nại về đất đai ở tỉnh Hải Dương hiện nay

    KẾT LUẬN

    2/ LUẬN VĂN 2: Thanh tra giải quyết khiếu nại trong quản lý đất đai tại Sở Địa Chính Hà Tây

    Phần I: Lý luận chung về thanh tra giải quyết khiếu nại trong quản lý đất đai

    I.Sự cần thiết phải quản lý nhà nước về đất đai
    1.vị trí, vai trò của đất đai trong đời sống kinh tế
    2.Vai trò & nội dung quản lý nhà nước về đất đai
    a.Vai trò quản lý nhà nước về đất đai
    b.Nội dung của quản lý nhà nước về đất đai
    II.Nội dung của thanh tra giải quyết khiếu nại trong quản lý đất đai
    1.Khái niệm thanh tra giải quyết khiếu nại đất đai
    a.Khái niệm thanh tra về đất đai
    b.Khái niệm khiếu nại, giải quyết khiếu nại về đất đai
    c.Giải quyết khiếu nại về đất đai :
    2.Sự cần thiết phải thanh tra giải quyết khiếu nại trong quản lý đất đai
    a.ý nghĩa của công tác thanh tra giải quyết khiếu nại đất đai
    b.Mục đích, vai trò công tác thanh tra giải quyết khiếu nại đất đai
    3.Nội dung của công tác thanh tra trong quản lý đất đai
    III. Các quy định pháp luật về thanh tra giải quyết khiếu nại trong quản lý đất đai
    1. Thẩm quyền của thanh tra giải quyết khiếu nại đất đai
    a.Thẩm quyền của thanh tra viên
    b.Quyền hạn, nhiệm vụ của cơ quan địa chính trong giải quyết khiếu nại về đất đai
    2. Nguyên tắc trong quá trình xét, giải quyết khiếu nại đất đai
    a.Nguyên tắc giải quyết khiếu nại đất đai
    b. Những quan điểm chủ yếu cần quán triệt khi giải quyết khiếu nại
    3. Trình tự giải quyết khiếu nại đất đai
    a.Tổ chức tiếp dân & nhận đơn khiếu nại
    b. Quản lý & xử lý đơn thư khiếu nại
    c. Giải quyết đơn thư khiếu nại đất đai
    4. Quyền & nghĩa vụ của người khiếu nại &bên bị khiếu nại
    a.Quyền &nghĩa vụ của người khiếu nại
    b.Quyền &nghĩa vụ của bên bị khiếu nại
    IV. TÌNH HÌNH ĐƠN THƯ KHIẾU NẠI ĐẤT ĐAI TRÊN CẢ NƯỚC

    PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THANH TRA GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI TRONG QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TẠI SỞ ĐỊA CHÍNH HÀ TÂY

    I. Tình hình chung công tác thanh tra giải quyết khiếu nại đất đai ở Sở Địa Chính Hà Tây
    1.Tình hình chung công tác quản lý đất đai trên địa bàn tỉnh Hà Tây
    2. Tình hình khiếu nại đất đai trên địa bàn tỉnh Hà Tây
    II. Tổ chức thực hiện thanh tra giải quyết khiếu nại đất đai tại sở Địa Chính Hà Tây
    1. Tiếp nhận đơn thư, tài liệu liên quan qua công tác tiếp công dân
    Trình tự nội dung tiếp công dân của các cán bộ Sở Địa Chính Hà Tây
    2. Xử lý ban đầu & quản lý đơn thư khiếu nại đất đai
    a. Xử lý ban đầu đơn thư khiếu nại
    b. Quản lý đơn thư khiếu nại
    3. Tình hình giải quyết khiếu nại đất đai tại sở Địa Chính Hà Tây
    A. Trình tự giải quyết khiếu nại của các cán bộ thanh tra Sở Địa Chính Hà Tây thường làm
    a. Công tác chuẩn bị giải quyết khiếu nại của cán bộ thanh tra
    b. Cán bộ thanh tra vận dụng các nghiệp vụ để thu thập thông tin, xác định chứng cứ
    c. Tổng hợp báo cáo, nêu các phương án giải quyết & có kiến nghị
    B. Kết quả công tác thanh tra giải quyết khiếu nại đất đai đã có những
    III. Nguyên nhân của việc tồn đọng nhiều đơn thư khiếu nại đất đai trên địa bàn tỉnh Hà Tây
    1. Số lượng đơn thư khiếu nại nhiều nguyên nhân do quản lý đất đai bị buông lỏng nhiều năm dẫn đến việc quản lý hồ sơ địa chính không đầy đủ làm kéo dài thời gian giải quyết khiếu nại
    2. Do hệ thống các văn bản pháp luật ban hành nhiều nhưng chưa đồng bộ, nhận thức về pháp luật của một số bộ phận nhân dân còn hạn chế nên khó khăn cho việc áp dụng khi giải quyết khiếu nại
    3. Tổ chức thực hiện ở cấp cơ sở chưa nghiêm túc các công cụ pháp luật, chưa đúng trình tự, khiếu nại thiếu chứng cứ pháp lý, công tác hoà giải cơ sở chưa được trú trọng nên quyết định giải quyết khiếu nại của cấp cơ sở chưa mang tính thuyết phục & việc thi hành các quyết định giải quyết khiếu nại còn chậm trễ dẫn đến vụ khiếu nại dai dẳng kéo dài
    4. Đội ngũ cán bộ địa chính nói chung & cán bộ thanh tra giải quyết khiếu nại nói riêng còn thiếu & yếu, trình độ chuyên môn còn nhiều bất cập & còn kiêm nhiệm nhiều đặc biệt là cấp cơ sở dẫn đến việc giải quyết khiếu nại cấp cơ sở chưa tốt, vẫn có khiếu nại sai về trình tự, thủ tục, thẩm quyền

    PHẦN III: Một số kiến nghị nhằm giải quyết tốt khiếu nại đất đai tại Sở Địa Chính Hà Tây

    1. Dự báo & giải pháp thực hiện công tác quản lý đất đai trên địa bàn tỉnh Hà Tây trong những năm tới
    2.Trước hết tăng cường pháp chế XHCN, tuyên truyền pháp luật trong nhân dân, phát huy dân chủ, nâng cao hiệu quả công tác giải quyết khiếu nại
    a.Tăng cường tính khả thi của các văn bản pháp luật, các chính sách đền bù
    b. Tăng cường quản lý Nhà nước về đất đai bằng pháp luật tránh sự buông lỏng quản lý
    c. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
    3.Củng cố tổ chức bộ máy, tăng cường hoạt động, nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ thanh tra giải quyết khiếu nại đất đai
    a. Tăng cường hoạt động của cán bộ thanh tra ĐC
    b. Củng cố tổ chức bộ máy thanh tra ĐC
    c. Bồi dưỡng, nâng cao hơn nữa trình độ nghiệp vụ của cán bộ thanh tra giải quyết khiếu nại đất đai
    4.Giải quyết triệt để khiếu nại, xử lý kịp thời, cương quyết & nghiêm minh các hành vi vi phạm đất đai, tranh chấp đất đai & tăng cường công tác tiếp dân

    Kết luận


    3/ LUẬN VĂN 3: Giải quyết tranh chấp đất đai (qua thực tiễn ở Hà Nội)
    Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI 4

    1.1. Tranh chấp đất đai: khái niệm, phân loại, đặc điểm 4
    1.1.1. Khái niệm tranh chấp đất đai 4
    1.1.2. Phân loại tranh chấp đất đai 5
    1.1.3. Đặc điểm của tranh chấp đất đai 7
    1.2. Nguyên nhân tranh chấp đất đai 9
    1.2.1. Nguyên nhân khách quan 9
    1.2.2. Nguyên nhân chủ quan 10
    1.3. Khái niệm tranh chấp đất đai và nguyên tắc giải quyết tranh chấp đất đai 13
    1.3.1. Khái niệm giải quyết tranh chấp đất đai 13
    1.3.2. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp đất đai 14
    1.4. Khái quát về pháp luật giải quyết tranh chấp đất đai 15
    1.4.1. Thời kỳ trước khi ban hành Hiến pháp 1980 16
    1.4.2. Thời kỳ sau khi ban hành Hiến pháp 1980 17

    Chương 2: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI (QUA THỰC TIỄN Ở HÀ NỘI) 23

    2.1. Khái quát tình hình quản lý, sử dụng đất đai và tranh chấp đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội 23
    2.1.1. Tình hình quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn thành phố Hà Nội 23
    2.1.2. Tình hình tranh chấp, khiếu nại, tố cáo liên quan đến đất đai 31
    2.2. Tình hình hòa giải các tranh chấp đất đai 34
    2.3. Tình hình giải quyết tranh chấp đất đai của Ủy ban nhân dân 41
    2.3.1 Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai của Ủy ban nhân dân 41
    2.3.2. Đánh giá tình hình giải quyết tranh chấp đất đai của Ủy ban nhân dân 52
    2.4. Tình hình giải quyết tranh chấp đất đai tại Tòa án nhân dân 60
    2.4.1. Cơ sở pháp lý của việc giải quyết tranh chấp đất đai tại Tòa án 60
    2.4.2. Tình hình và đánh giá thực trạng việc giải quyết các vụ tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án 69

    Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIÀI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI 81

    3.1. Nhu cầu nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp đất đai 81
    3.2. Định hướng nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp đất đai 82
    3.2.1. Định hướng về hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp đất đai 82
    3.2.2. Định hướng về cơ chế tổ chức thực hiện những quy định của pháp luật và giải quyết tranh chấp đất đai 83
    3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc giải quyết tranh chấp đất đai 85
    3.3.1. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp đất đai của Ủy ban nhân dân 85
    3.2.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả giải quyết các tranh chấp đất đai của Tòa án nhân dân 86

    KẾT LUẬN 114


    4/ LUẬN VĂN 4: Định hướng hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai


    Thực hiện công cuộc đổi mới của đất nước, trong thời gian qua đất nước ta đã đạt được những thành tựu rất đáng ghi nhận. Kinh tế tăng trởng đều hàng năm, đời sống vật chất văn hóa, tinh thần của nhân dân được nâng lên, an ninh chính trị xã hội được giữ vững tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong giai đoạn tới.
    Góp phần vào thành tựu kinh tế đã đạt được có sự đóng góp quan trọng của chính sách, pháp luật về đất đai của Đảng và Nhà nước ta mà dấu mốc quan trọng là Hiến pháp 1992 và sự ra đời của luật đất đai năm 1993.
    Luật đất đai năm 1993 được sửa đổi, bổ sung năm 1998 và năm 2001 là một trong những đạo luật quan trọng thể hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước ta. Những kết quả đạt được trong việc thực hiện luật đất đai năm 1993, luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật đất đai năm 1998 và luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật đất đai năm 2001 là tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế, góp phần ổn định chính trị - xã hội.
    Chính sách, pháp luật đất đai trở thành một trong những động lực chủ yếu để đưa nước ta vào nhóm những nước hàng đầu thế giới về xuất khẩu nông sản và thủy sản. Kinh tế nông nghiệp từ sản xuất tự cấp, tự túc chuyển sang sản xuất hàng hóa, bộ mặt kinh tế xã hội nông thôn được cải thiện. Người sử dụng đất gắn bó hơn với đất đai, quyền sử dụng đất đã trở thành nguồn vốn để người sử dụng đất đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh. Công tác quản lý nhà nước về đất đai dựa trên nền tảng hệ thống pháp luật đất đai ngày càng hoàn thiện, đã đạt được những tiến bộ rõ rệt, hệ thống quản lý nhà nước về đất đai được tăng cường, từng bước phân cấp và phát huy tính tự chủ của địa phương.
    Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, tình hình quản lý và sử dụng đất đai hiện nay đang có những yếu kém. Hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa đáp ứng nhu cầu của thực tiễn, thiếu tính khả thi; cơ chế quản lý tài chính về đất đai thiếu hiệu quả; cơ quan quản lý đất đai các cấp nhìn chung còn yếu. Đặc biệt tình trạng tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về việc quản lý và sử dụng đất đai có xu hướng tăng. Việc giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo thiếu hiệu quả .
    Những yếu kém trong công tác quản lý và sử dụng đất nói chung cũng như những yếu kém trong giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai nói riêng có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân rất quan trọng từ sự hạn chế, bất cập của chính sách, pháp luật đất đai.
    Để nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng đất đai không thể thiếu cơ chế giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai hoàn thiện và hiệu quả. Để nhằm khắc phục những bất cập trong quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai hiện nay, cần thiết phải xây dựng và hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai.
    Nhận thức tầm quan trọng của việc giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tó cáo về đất đai trong quản lý nhà nước về đất đai, tiểu luận đi vào đề tài: "Định hướng hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai".

    5: LUẬN VĂN 5: Luận văn Một số giải pháp nhằm hòan thiện mô hình tổ chức và hoạt động giải quyết khiếu kiện hành chính ở nước ta
    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH, LỊCH SỬ VÀ THỰC TRẠNG KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH Ở NƯỚC TA 6
    1.1 Khái lược lịch sử khiếu kiện hành chính và tổ chức giải quyết khiếu kiện hành chính ở nước ta 6
    1.1.1. Thời phong kiến 6
    1.1.2. Thời Ngụy quyền Sài Gòn 9
    1.1.3 Ở miền Bắc sau 1954 và trên cả nước sau 1975 9
    1.2. Khái niệm và tính chất của khiếu kiện hành chính 11
    1.2.1. Khái niệm khiếu kiện hành chính 11
    1.2.2. Tính chất của khiếu kiện hành chính 13
    1.3. Phân loại khiếu kiện hành chính 15
    1.4. Ý nghĩa của khiếu kiện hành chính trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế ở Việt Nam 17
    1.5. Thực trạng khiếu kiện hành chính ở nước ta hiện nay 21
    1.5.1. Thực trạng khiếu nại hành chính 21
    1.5.2 Thực trạng khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án 25
    Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH , THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TÀI PHÁN HÀNH CHÍNH Ở NƯỚC TA 29
    2.1. Cơ sở lý luận về tài phán hành chính 29
    2.1.1. Khái niệm và tính chất cuả tài phán hành chính 29
    2.1.2. Vai trò của tài phán hành chính 33
    2.1.3 Mô hình tổ chức giải quyết khiếu kiện hành chính ở một số quốc gia 37
    2.1.4. Các quan điểm và các nguyên tắc tổ chức và hoạt động tài phán hành chính ở nước ta 47
    2.2. Thực trạng pháp luật và thực hiện pháp luật về tài phán hành chính ở Việt Nam 53
    2.2.1. Thực trạng pháp luật về tài phán hành chính ở Việt Nam 53
    2.2.2. Thực trạng thực hiện pháp luật về tài phán hành chính ở Việt Nam 68
    Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HÒAN THIỆN MÔ HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG GIẢI QUYẾT KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH Ở NƯỚC TA 75
    3.1. Mô hình tài phán hành chính thuộc Chính phủ 75
    3.2. Vấn đề hòan thiện mô hình tài phán hành chính ở nước ta 78
    3.2.1 Các quan điểm cần quán triệt 78
    3.2.2. Mô hình tài phán hành chính được đề xuất 80
    KẾT LUẬN 90
    ​[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...