Đồ Án Tổng đài nội bộ panasonic

Thảo luận trong 'Viễn Thông' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 12/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ TỔNG ĐÀI. 4
    I. Lịch sử phát triển của tổng đài 4
    II. Giới thiệu. 5
    1. Định nghĩa. 5
    2. Phân loại 5
    2.1 Tổng đài nhân công. 5
    2.2 Tổng đài tự động. 6
    2.3 Tổng đài cơ điện. 6
    2.4 Tổng đài điện tử 6
    3. Sơ đồ khối của tổng đài điện thoại 7
    3.1 Khối điều khiển trung tâm . 8
    3.2 Khối chuyển mạch TSI. 8
    3.3 Khối thuê bao và trung kế. 8
    3.4 Khối thu DTFM . 8
    3.5 Khối tạo chuông. 8
    3.6 Khối âm tần. 8
    3.7 Khối nguồn. 8
    CHƯƠNG 2: TỔNG ĐÀI PANASONIC KX-TES824. 9
    I. Giới thiệu. 9
    II. Cấu trúc các lệnh. 9
    1. Lệnh cài ngày và giờ: (000). 9
    2. Mật khẩu của hệ thống[​IMG]002). 10
    3. Cách thức thay đổi thời gian phục vụ (006). 10
    4. Thời gian bắt đầu phục vụ từ thời gian (007). 10
    5. Chức năng của các số thuê bao nội bộ (009). 11
    6. Việc chọn thời gian trên màn hình (010). 12
    7. Hệ thống cài tên gọi tốc độ (011). 12
    8. Cài nhóm tìm kiếm (100). 13
    9. Hình thức đổ chuông tìm kiếm (101). 14
    10. Việc lựa chọn phương thức giữ cuộc gọi (104). 14
    11. Âm thanh dùng cho hội nghị (105). 15
    12. Âm thanh truy cập trang thuê bao bên ngoài (106). 15
    13. Đăng kí việc nhận lưỡng âm đa tần (DTFM) (107). 15
    14. Chỉ thị việc ấn định đường day thuê bao gọi bên ngoài CO(109). 16
    15. Phương thức dùng để khóa Flash (110). 16
    16. Chọn nhạc ở chế độ giữ cuộc gọi (111). 17
    17. Lặp lại việc gọi lại ở chế độ tự động (113). 17
    18. Chọn kiểu chuông mẫu cho các thuê bao nội bộ (115). 17
    19. Chọn kiểu mẫu của những hội nghị điện thoại (116). 17
    20. Âm thanh dùng để báo khi nhận cuộc gọi (117). 18
    21. Giới hạn về Pulse (118). 18
    22. Gọi lại khi đã chuyển từ Pulse sang Tone (119). 18
    23. Tần số của tiếng chuông (120). 18
    24. Việc lựa chọn số Line CO truy cập ra bên ngoài ở chế độ tự động(121). 18
    25. Xoay vòng tự động của các thuê bao cho việc truy cập của đường dây CO bên ngoài (122) 19
    26. Việc nấn định mã mang số ngoại lệ (300). 19
    27. Việc hạn chế gọi ra bên ngoài – những mã bị từ chối của lớp 2 đến lớp 5(302-305) 20
    28. Những mã tài khoản dùng để đăng nhập vào hệ thống (310). 20
    29. Những mã của việc chọn nối đường dây ra bên ngoài từ 1 đến 4 ( bắt đầu là những con số CO) (351-354). 21
    30. Ấn định nhóm đường dây gọi ra ngoài CO (404). 21
    31. Ấn định cuộc gọi linh hoạt có hướng ra bên ngoài –Day/ Night/Lunch (ngày / dêm trưa) (405)-(407). 22
    32. Thời gian trễ lời DISA(504). 23
    33. Thời gian chờ DISA sau OGM (505). 23
    34. Phương thức báo bận của chức năng DISA(506). 23
    35. Phương thức thực hiện không quay số gọi DISA (510). 24
    36. Kiểu an toàn cho DISA(511). 24
    37. Những mã an toàn của DISA(512). 25
    38. Việc ấn định cuộc gọi từ bên ngoài thông qua DISA(516). 25
    39. Ấn định số thuê bao nội bộ mở rộng(600). 26
    40. Máy trả lời tự động của thuê bao nộ bộ (611). 26
    III. Các tính năng và hiệu quả của tổng đài Panasonic. 27
    1. Mức tiếp nhận với điều khiển âm thanh. 27
    2. Cài sẵn tin nhắn thông báo. 27
    3. Quản lí cuộc gọi tốt hơn. 27
    4. Dịch vụ chuyển cuộc gọi 28
    5. Tính năng hạn chế cuộc gọi đường dài 28
    6. Tính năng khóa điện tử 28
    7. Nhóm thuê bao. 28
    8. Dễ dàng lập trình và điều khiển dễ dàng. 28
    9. Chức năng giám sát và thông báo hoạt động của các cuộc gọi 29
    10. Dịch vụ gọi khẩn cấp và hạn chế thời gian gọi 29

    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ TỔNG ĐÀI
    1. Lịch sử phát triển của tổng đài
    Năm 1876 việc truyền tiếng nói qua khoảng cách xa bằng sợi cáp đồng trở thành hiện thực khi Alexander Graham Bell phát minh ra máy điện thọai. Hệ thống tổng đài nhân công được gọi là tổng đài cơ điện được xây dựng ở New Haven của Mỹ năm 1878 là tổng đài thương mại đầu tiên trên thế giới. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về các dịch vụ điện thoại một cách thỏa đáng, hệ thống tổng đài tự động được A.B Strowger của Mỹ phát minh năm 1889. Phiên bản cải tiến mô hình này gọi là hệ thống tổng đài kiểu Strowger trở thành phổ biến vào các năm 20, trong hệ thống Strowger, các cuộc gọi được kết nối liên tiếp tùy theo các số điện thoại trong hệ thập phân và do đó được gọi là hệ thống từng nấc.
    Sau chiến tranh thế giới lần thứ II, nhu cầu về các tổng đài có khả năng xử lí các cuộc gọi tự động nhanh chóng tăng lên. Để phát triển loại hệ thống tổng đài này yêu cầu phải có sự tiếp cận mới hoàn toàn, do cần phải giải quyết các vấn đề phức tạp về tính cước và đối với việc xuất hiện một cuộc gọi mới đòi hỏi phải xử lý nhiều tiến trình. Hệ tổng đài với các thanh ngang dọc được ra đời.
    Hệ tổng đài với các thanh ngang dọc được đặc trưng bởi việc tách biệt hoàn toàn chuyển mạch cuộc gọi và các mạch điều khiển. Đối với chuyển mạch ngang dọc, loại thanh ngang dọc kiểu mở đóng được sử dụng, bằng cách sử dụng loại chuyển mạch này có một bộ phận mở đóng có sử dụng rờ-le điện từ. Chất luợng của cuộc gọi được cải thiện rất nhiều. Ngoài ra người ta còn sử dụng một hệ diều khiển chung để điều khiển đồng thời một số trường chuyển mạch. khi đó là các xung quay số được lưu trữ vào các mạch nhớ và sau đó bằng một thuật toán được xác định trước, các thông tin địa chỉ thuê bao bị gọi sẽ được phân tích để lựa chọn, thiết lập tuyến nối tới thuê bao bị gọi.
    Năm 1965 tổng đài điện tử có dung luợng lớn được gọi là ESS No.1 được lắp đặt và đưa vào khai thác thành công ở Mỹ. Từ đó mở r
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...