Báo Cáo Tôn giáo của người Chăm

Thảo luận trong 'Dân Tộc Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Phần mục lục

    I.Phần mở đầu :
    Cảm nhận chung về chuyến đi thực tế
    II.Giới thiệu qua về khu di tích Mỹ Sơn:
    1.Tổng quan về khu di tích
    2.Lịch sử và các phần của khu di tích
    3.Những điều bí ẩn.
    III.Tôn giáo Chăm pa thể hiện qua khu di tích Mỹ Sơn:
    1.Quan niệm tôn giáo của người Chăm
    2.Tôn giáo thể hiện qua kiến trúc
    3.Tục thờ linga
    4.Một số điểm đặc biệt khác
    IV.Kết Luận
    V.Tài liệu tham khảo





    I.Phần 1" class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p">hần mở đầu
    Trường Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn trực thuôc Đại học Quốc gia Hà Nội là một trong số những trường luôn đi đầu trong công tác đào tạo nhân lực cho ngành xã hội nhân văn.Tuy nhiên vấn đề khoảng cách giữa lý thuyết và thực tiễn luôn là một thách thức với các nghành nói riêng và nền giáo dục của Việt Nam nói chung.Khoa Quốc tế học là một trong những nghành học khá mới tại trường.Vậy nhưng, khoa cũng luôn chú trọng tới công tác thực tập thực tế, đảm bảo cho sinh viên có thêm những kiến thức thực tế Tháng 8 năm 2011 được sự hỗ trợ của nhà trường và các thầy cô trong khoa, K53_Quốc tế học đã được các thầy cô tổ chức chuyến đi thực tế, hành trình về với miền Trung, qua các địa danh nổi tiếng đã đi vào lịch sử.Chuyến đi đã kết thúc với bao cảm xúc và mỗi sinh viên đều học hỏi thêm nhiều điều bổ ích mà không có trang sách nào có thể mang lại Như kết thúc chuyến đi pGS, Ts. Phạm Quang Minh, chủ nhiệm khoa đã phát biểu cảm xúc của mình: “Mọi lí thuyết đều là màu xám, chỉ có cây đời là mãi mãi xanh tươi”

    Từ Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Hà Tĩnh, hay miền đất Quảng Trị anh hùng, mỗi miền đất đều mang trong mình những vẻ đẹp riêng mà không ở đâu có được.Nếu đến thăm Huế ta có thể cảm nhận được nét hoài cổ nhưng cũng không kém phần thơ mộng của cảnh sắc con người nơi đây qua những lăng tẩm nhà vua triều Nguyễn, qua những ngôi nhà xinh xắn, qua dòng sông Hương thơ mộng hoài cổ trong âm hưởng của nhã nhạc cung đình Huế, hay hình ảnh áo dài Huế thướt tha trong nắng.Nếu như đất Đà Nẵng đọng lại trong lòng khách là hình ảnh của một mảnh đất đầy tiềm năng, năng động và hiếu khách với những bãi biển xanh ngắt đầy nắng và gió,với những người bạn nhiệt tình và sôi nổi nhưng cũng không kém phần cổ kính với phố cổ Hội An.Và nếu như ta đã từng tự hào và xúc động biết bao khi về với Thành cổ Quảng Trị, với nghĩa trang Trường Sơn với hơn 10000 ngôi mộ,để những trái tim xa lạ cùng chung một nhịp đập thổn thức, nếu ta từng đau đến thắt lòng khi được nghe kể lại câu chuyện của 10 nữ thanh niên xung phong tại Ngã ba Đồng Lộc hi sinh khi mái tóc còn tươi non muì sữa lúa.Chao ôi! Không gì có thể kể hết những mất mát hi sinh của một dân tộc anh hùng, và để ta tự hỏi ta đã làm được gì cho tổ quốc hôm nay., để ta thêm yêu đất nuước này, con người này và thêm trách nhiệm, thêm nỗ lực cho ngày mai Thì mảnh đất Quảng Nam tưởng như chỉ có nắng gió cằn cỗi kia lại cho ta bao điều ngỡ ngàng khi đến thăm khu Thánh địa Mỹ Sơn để hiểu hơn về văn hóa của dân tộc Chăm và tôn giáo của dân tộc này Bài viết này xin phép được đưa ra đôi nét khái quát về tôn giáo ấy thông qua việc quan sát di tích Mỹ Sơn
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...