Tài liệu Tóm tắt giáo trình những nguyên lí cơ bản chủ chủ nghĩa Mác lênin II

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I. Sản xuất hàng hóa
    1. Sản xuất hàng hóa, điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa.
    Trong lịch sử đã từng có hai kiểu sản xuất: sản xuất tự cung tự cấp và sản xuất hàng hóa. Sản xuất hàng hóa là sản xuất để trao đổi, để mua bán. Sản xuất hàng hóa là một phạm trù lịch sử. Nó chỉ xuất hiện và tồn tại với điều kiện sau đây:
    - Phân công lao động xã hội là sự chuyên môn hóa sản xuất, một số người chỉ chuyên sản xuất ra một số loại sản phẩm nào đó, một số người khác sản xuất sản phẩm khác dẫn đến những người sản xuất phải phụ thuộc vào nhau. Vì vậy, phân công lao động xã hội là cơ sở của sản xuất hàng hóa. Nhưng, chỉ có phân công lao động xã hội thì chưa đủ mà phải có điều kiện thứ hai.
    - Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản xuất Sự tách biệt này do các quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất.Quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất đã làm ng sản xuất độc lập, đối lập với nhau nhưng lại nằm trong hệ thống phân công lao động XH nên phụ thuộc lẫn nhau về SX và tiêu dùng. người này muốn có được sản phẩm của người kia phải thông qua trao đổi, mua bán.
    2. Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
    - mục đích sx hàng hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng, của thị trường.Sự gia tăng không hạn chế của nhu cầu thị trường thúc đẩy SX phát triển
    -Cạnh tranh ngày càng gay gắt, buộc ng SX phải năng động trong SX-Kinh doanh,phải thường xuyên cải tiến kĩ thuật, hợp lý háo SX để tăng năng suất LĐ, nâng cao chất lg SP, nhằm tiêu thụ được hàng hóa và thu được lợi nhuận ngày càng nhiều.Cạnh tranh thúc đẩy lựu lượng SX phát triển mạnh mẽ.
    - Sự phát triển SX XH với tính chất mở, các quan hệ hàng hóa tiền tệ làm cho giao lưu văn hóa giữa các địa phương trong nước và quốc tế ngày càng phát triển =>ngày càng nâng cao đời sống vât chất và văn hóa của nhân dân
    Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực còn có các mặt trái: phân hóa giàu nghèo giữa những ng SX,tiềm ẩn khả năng khùng hoảng KT, phá hoại môi trường,
    II.Hàng hóa
    1. a.Hàng hóa là sản phẩm lao động do con người tạo ra, nó có thể làm thỏa mãn những nhu cầu nhất định nào đó của người tiêu dùng thông qua trao đổi, mua bán.
    Lý do mac bắt đầu sự phân tích hàng hóa: 1.hàng hóa là hình thái biểu hiện phổ biến nhất của của cải trg Xh. 2.HH là hình thái nguyên tố của của cải,Tế bào kinh tế chứ đựng mọi mầm mống mâu thuẫn của phương thức SX TBCN.3.Phân tích hàng hóa là phân tích giá trị của tất cả cac phậm trù chính trị kinh tế học và phương thức sản xuất TBCN.
    b.Hai thuộc tính cơ bản của hàng hóa
    - Giá trị sử dụng của hàng hoá do công dụng và thuộc tính tự nhiên của nó quy định.=> là 1 phạm trù vĩnh viễn.GTSD chỉ thể hiện khi con ng sư dụng hay tiêu dùng
    . Bất cứ hàng hoá nào cũng có một hoặc một số công dụng nhất định và chính công dụng đó làm cho hàng hóa có giá trị sử dụng; giá trị sử dụng của hàng hóa được phát hiện dần trong quá trỡnh phỏt triển của khoa học, kỹ thuật và lực lượng sản xuất
    Ví dụ: gạo để nấu ăn, vải để mặc, sắt thép để chế tạo máy
    Khi dã là hàng hóa thì nhất thiết phải có GTSD nhưng k phải vật nào có GTSD cũng là hàng hóa.Ví dụ khoogn khí cần thiết nhưng k phải là hàng hóa.Vậy 1 vât muốn thành hàng hóa thì GTSD của nó phải là vật được SX để bán, trao đổi, nghĩa là vật phải có giá trị trao đổi.Trong KT hàng hoám GTSD là cái mang giá trị trao đổi.
    - giá trị của hàng hóa Muốn hiểu được giá trị của hàng hoá phải bắt đầu nghiên cứu giá trị trao đổi. Giá trị trao đổi là quan hệ tỷ lệ về lượng mà giá trị sử dụng này trao đổi với giá trị sử dụng khác. Ví dụ,1m vải có giá trị trao đổi bằng 10 kg thóc. Vải và thóc là hai hàng hoá có giá trị sử dụng khác nhau về chất, nhưng chúng có thể trao đổi với nhau theo tỷ lệ nào đó là do giữa chúng có một cơ sở chung là cả vải và thóc đều là sản phẩm của lao động, đều có lao động kết tinh trong đó. Nhờ có cơ sở chung đó mà các hàng hoá có thể trao đổi được với nhau. Vì vậy, khi người ta trao đổi hàng hoá cho nhau về thực chất là trao đổi lao động của mình ẩn dấu trong những hàng hóa ấy. Do vậy có thể nói, lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá là cơ sở chung cho việc trao đổi và nó tạo thành giá trị của hàng hoá.
    Như vậy, giá trị của hàng hoá là lao động XH của người sản xuất kết tinh trong hàng hóa.
    Hao phí lao động của ng kết tinh trog SP k phải lúc nào cũng là giá trị.Chỉ trg những Xh SP làm ra để trao đổi thfi hao phí lao động mới mang hình thái giá trị.Do đó, giá trị là 1 phạm trù mang tính lịch sử
    -Vậy thuộc tính tự nhiên của HH là GTSD, thuộc tính XH là giá trị (hao phí LĐ kết tinh trg nó).Bất kì 1 vật muốn thành HH đều phải có 2 thuộc tính trên.
    c. Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hóa
    - Hai thuộc tính của hàng hóa vừa có sự thống nhất vừa có sự đối lập:
    + Thống nhất: hai thuộc tính của hàng hóa không tách rời nhau, nếu thiếu một trong hai thuộc tính thì sản phẩm không phải là hàng hóa.
    + Đối lập: người sản xuất hàng hóa quan tâm là giá trị. Ngược lại, người tiêu dùng là giá trị sử dụng, nhưng muốn có được giá trị sử dụng họ phải trả đúng giá trị cho người bán hàng.
    - Mâu thuẫn: người tiêu dùng luôn đòi hỏi giá trị sử dụng ngày càng cao, chất lượng tốt, mẫu mã kiểu dáng đẹp, giá rẻ, ngược lại nhà sản xuất thì muốn bán hàng hóa được giá cao, chi phí thấp.
    2. Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa.
    a) Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hỡnh thức cụ thể của những nghề nghiệp chuyen mon nhất định. Mỗi một lao động cụ thể có mục đích, phương pháp, công cụ lao động, đối tượng lao động và kết quả lao động riêng.Vi dụ: lao động của người thợ may và lao động của người thợ mộc là hai loại lao động cụ thểkhác nhau. Lao động của người thợ may có mục đích là làm ra quần áo chứ không phải là bàn ghế;. Điều đó có nghĩa là lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá.Lao động cụ thể càng nhiều loại càng tạo ra nhiều GTSD khác nhau.Các LĐ cụ thể tọa thành hệ thống phân coogn LĐXH.GTSD là phạm trù vĩnh viễn=> LĐ cụ thể là phạm trù vĩnh viễn tốn tại găn liền với vật phẩm.
    LĐ cụ thể k phải nguồn gốc duy nhất của GTSD.LĐ cụ thể chỉ thay đổi hình thức tồn tại của các vật chất, làm cho nso thích hợp với nhu cầu của con ng.
    b. lao động trừu tượng: là LĐ của ng SX hang hóa, nếu coi đó là sự hao phí óc, sức thần kinh và sức cơ bắp nói chung của con ng, chứ k kể đến hình thức cụ thể.LĐ triu tg chính là hao phí đồng chất của con ng.LĐ truu tg chỉ có trg nền SX HH, do mục đích SX là để trao đôi. LĐ truu tg tao ra giá trị,làm cơ sở cho sự ngang bằng trg trao đổi.LĐ cụ thể là là 1 trg 2 nhân tố tạo ra GTSD, LĐ truu tg là nhân tố duy nhất tạo ra GTHH
    c. Mối quan hệ, và ý nghĩa:
    . Phát hiện ra tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá tcó ý nghĩa to lớn về mặt lý luận:nó đem đến cho lý thuyết lao dong sản xuất một cơ sở khao học thực sự,giúp ta giải thích đc hiện tuong phuc tạp trg thực tế
    - Lao động cụ thể và lao động trừu tượng là hai mặt của cùng một quá trình lao động sản xuất hàng hóa, nó không phải là hai loại lao động khác nhau, nếu như lao động cụ thể mang tính chất lao động tư nhân thì lao động trừu tượng lại phản ánh tính chất xã hội của sản xuất hàng hóa.Mâu thuan giua LD tư nhân và LĐ XH là mâu thuân cơ bản của SX hàng hóa,là mầm moomng mọi mau thuan trg nền SX HH=>SX HH vừa phát triển vua tiem an khả năng khủng hoảng “ SX thừa”
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...