Thạc Sĩ Tội vô ý làm chết người trong pháp luật hình sự Việt Nam lý luận và thực tiễn

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN MỞ ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Tính mạng con người là giá trị cao nhất của con người. Quyền được sống, được tôn trọng là quyền cơ bản, hàng đầu của con người.
    Hiến pháp là văn bản pháp lý tối cao trong hệ thống các v¨n b¶n quy ph¹m ph¸p luËt, là đạo luật gốc mà các văn bản pháp luật khác phải tuân theo. Quyền sống của con người được qui định tại Điều 71 Hiến pháp năm 1992 . Đồng thời, được cụ thể hóa tại các điều 32, 609 của Bộ luật Dân sự; Điều 8, Điều 24 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Bộ luật Hình sự năm 1999 (được Quốc hội khóa X nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua tại kỳ họp thứ 6 - từ ngày 18 tháng 11 đến ngày 21 tháng 12 năm 1999) đã dành chương XII qui định về các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người. Đây là Chương thứ hai phần các tội phạm cụ thể, chỉ đứng sau chương qui định về các tội xâm phạm an ninh quốc gia.
    Trong thời gian qua, quyền sống – tính mạng của công dân được bảo đảm trên nhiều phương diện. Tuy vậy, còn khá nhiều nguy cơ đe dọa sự sống của con người cần được phòng ngừa, ngăn chặn và chống lại, như các hành vi xâm phạm tới tính mạng của con người.
    Trong những năm gần đây, tội phạm xâm phạm tính mạng nói chung và nhóm tội phạm vô ý làm chết người nói riêng có chiều hướng gia tăng về tính nguy hiểm của hành vi; phức tạp, tinh vi về thủ đoạn. Tính chất tội phạm rất nghiêm trọng. Công tác đấu tranh phòng chống loại tội phạm này vẫn còn gặp nhiều khó khăn.
    Với những lý do nêu trên, việc nghiên cứu đề tài: “Vô ý làm chết người trong pháp luật hình sự Việt Nam – Lý luận và thực tiễn” là rất cần thiết.
    2. Tình hình nghiên cứu đề tài.
    Nhóm đề tài liên quan đến các tội phạm xâm phạm về tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người vẫn luôn là nhóm đề tài được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Đáng lưu ý là Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999 tập II phần các tội phạm cụ thể đã được rất nhiều các tập thể các tác giả nghiên cứu và xuất bản; Tội phạm học hiện đại và phòng ngừa tội phạm của PGS – TS Nguyễn Xuân Yêm; Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe nhân phẩm danh dự của con người của PGS – TS Nguyễn Ngọc Hòa; Trách nhiệm hình sự đối với các tội xâm phạm tính mạng, nhân phẩm, danh dự của con người – TS Trần Văn Luyện, Giết người và đấu tranh phòng chống tội giết người – TS Đỗ Đức Hồng Hà .
    Tuy nhiên chưa có công trình nào nghiên cứu riêng về tội vô ý làm chết người. Do vậy, cần có một công trình nghiên cứu về tội vô ý làm chết người trong pháp luật hình sự Việt nam.
    3. Mục đích, phạm vi, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài
    Đề tài tập trung nghiên cứu một số vấn đề sau:
    Những dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội vô ý làm chết người. Trong đó làm rõ mặt lý luận về hành vi vô ý làm chết người, khái niệm vô ý làm chết người, giới hạn can thiệp của pháp luật hình sự đối với téi vô ý làm chết người. Sự cần thiết phải tội phạm hoá hành vi vô ý làm chết người
    Đồng thời xem xét vô ý làm chết người dưới góc độ là một cấu thành tội phạm độc lập. Cụ thể xem xét các yếu tố cấu thành tội phạm: khách thể, chủ thể, mặt khách quan và mặt chủ quan. Xem xét Vô ý làm chết người trong một số trường hợp khác theo qui định của pháp luật hình sự Việt Nam.
    Nghiên cứu các qui định của pháp luật Việt Nam về tội vô ý làm chết người trong lịch sử pháp luật Hình sự Việt Nam, qui định về tội vụ ý làm chết người trong pháp luật hình sự một số nước trên thế giới.
    Trên cơ sở số liệu thực tiễn tổng kết đánh giá những vướng mắc trong việc áp dụng BLHS về tội Vô ý làm chết người. Trong đó ph©n tích thực tiễn hành vi vô ý làm chết người trong giai đoạn hiện nay, đồng thời phân tích thực tiễn việc áp dụng các qui định của pháp luật đối với hành vi vô ý làm chết người của các cơ quan tiến hành tố tụng trong quá trình truy cứu trách nhiệm hình sự Trên cơ sở đó, tìm ra nguyên nhân và các giải pháp đấu tranh phòng chống tội vô ý làm chết người.
    Qua những nội dung nghiên cứu, phân tích trên đề ra một số kiến nghị.
    1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu .
    Đề tài sử dụng các quan điểm của Đảng và nhà nước ta về chính sách xử lý tội phạm và người phạm tội xâm phạm tính mạng con người trong những năm vừa qua và việc phòng ngừa các tội phạm này trong tình hình hiện nay.
    2. Phương pháp nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
    Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng là:
    - Phương pháp hệ thống hóa
    - Phương pháp so sánh
    - Phương pháp thống kê.
    3. ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
    - Đề tài là công trình chuyên khảo đầu tiên nghiên cứu làm rõ những cơ sở lý luận và thực tiến về tội vô ý làm chết người trong Bộ luật hình sự Việt Nam.
    - Phân tích khái niệm, dấu hiệu pháp lý về tội Vô ý làm chết người, đồng thời phân biệt tội phạm này với mét sè các tội phạm khác còng cã dÊu hiÖu v« ý lµm chÕt ng­êi.
    - Khái quát tình hình áp dụng pháp luật trong thời gian hiện nay, thực tiễn xét xử.
    - Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả phòng chống tội phạm.
    - Kết quả của đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo, học tập, đồng thời cung cấp cho cán bộ làm công tác thực tiễn những hướng dấn, chỉ dẫn cụ thể, góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật trong giai đoạn hiện nay.

    MỤC LỤC
    PHẦN MỞ ĐẦU 1
    Chương I 4
    CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUY ĐỊNH TỘI VÔ Ý LÀM CHẾT NGƯỜI TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 4
    I. Sù cÇn thiÕt quy ®Þnh téi v« ý lµm chÕt ng­êi trong ph¸p luËt h×nh sù viÖt nam 4
    II. Khái niệm và dấu hiệu pháp lý của tội v« ý lµm chÕt ng­êi 8
    1. Khái niệm 8
    2. Dấu hiệu pháp lý của tội v« ý lµm chÕt ng­êi 12
    2.1. Khách thể của tội phạm 12
    2.2. Mặt khách quan của tội phạm 17
    2.2.1 Hành vi khách quan. 18
    2.2.2. Hậu quả nguy hiểm cho xã hội của tội phạm 23
    2.2.3. Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả nguy hiểm cho xã hội 25
    3. Chủ thể của tội phạm 28
    3.1. Khái niệm 28
    3.2. Năng lực trách nhiệm hình sự. 29
    3.3. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự. 31
    4. Mặt chủ quan của tội phạm 32
    KẾT LUẬN CHƯƠNG I 37
    Chương II 38
    CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI VÔ Ý LÀM CHẾT NGƯỜI TỪ THỜI PHONG KIẾN ĐẾN NAY 38
    1. Tội vô ý làm chết người theo quy định của Quốc Triều Hình Luật và Hoàng Việt Luật Lệ. 38
    2. Tội vô ý làm chết người theo quy định của Bộ hình luật Canh Cải, Hình Luật Bắc Kỳ, Hình Luật Việt nam thời Pháp thuộc. 44
    2.1 Quy định của pháp luật về tội vô ý làm chết người trong luật hỡnh sự Việt Nam từ 1945 đến trước ngày thống nhất đất nước 1975. 50
    2.2 Quy định của pháp luật về tội vô ý làm chết người trong Bộ Luật hỡnh sự Việt Nam năm 1985. 53
    2.3 Quy định của pháp luật về tội vô ý làm chết người trong Bộ Luật hỡnh sự Việt Nam năm 1999 và luật sửa đổi bổ sung một số điều BLHS năm 2009. 55
    1.2 Phõn biệt tội vô ý làm chết người với một số tội phạm khỏc theo quy định của BLHS năm 1999. 59
    1.2.1 Phõn biệt tội vô ý làm chết người (điều 98) với tội làm chết người trong khi thi hành công vụ (điều 97) theo quy định của BLHS 1999. 60
    1.2.2 Phõn biệt tội vô ý làm chết người (điều 98) với tội vô ý làm chết người do vi phạm quy tăc nghề nghiệp hoặc quy tắc hành chính (điều 99) 63
    1.2.3 Phõn biệt tội vô ý làm chết người (điều 98) với tội vi phạm qui định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ – chỉ so sánh trong trường hợp dẫn đến hậu quả chết người -(điều 202) 65
    1.2.4. Phân biệt tội vô ý làm chết người điều 98 với tội không cứu giúp người đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng điều 102 BLHS năm 1999. 67
    1.3. Cỏc quy định về tội vô ý làm chết người trong phỏp luật hỡnh sự một số nước 70
    KẾT LUẬN CHƯƠNG II 78
    CHƯƠNG III 79
    THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 79
    3.1 . TÌNH HÌNH TỘI VÔ Ý LÀM CHẾT NGƯỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. 79
    3.1.1. Thực trạng của tội vô ý làm chết người. 79
    3.1.1.1. Số vụ và số bị cáo phạm tội vô ý làm chết người. 79
    3.1.1.2. Cơ cấu và tính chất của tội vô ý làm chết người 80
    3.1.1.3. Nhân thân người phạm tội. 87
    3.1.1.4. Công cụ, phương tiện phạm tội. 90
    3.1.2. Động thái của tội vô ý làm chết người. 101
    3.2 . Nguyên nhân điều kiện của tội vô ý làm chết người. 103
    3.2.1 Nguyên nhân trong lĩnh vực văn hoá - giáo dục. 103
    3.2.2 Nguyên nhân trong lĩnh vực kinh tế – xã hội 105
    3.2.3 Nguyên nhân trong hoạt động quản lý nhà nước về an ninh trật tự, an toàn xã hội. 107
    3.2.4 Nguyên nhân trong hoạt động tố tụng. 108
    3.2.5 Nguyên nhân trong pháp luật 114
    3.2.6 Những tồn tại trong tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật. 116
    3.3. Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng chống tội Vô ý làm chết người trong giai đoạn hiện nay. 118
    1. Kiến nghị về lĩnh vực văn hoá - giáo dục. 118
    2. Kiến nghị về lĩnh vực kinh tế – xã hội 119
    3. Kiến nghị về quản lý nhà nước về an ninh trật tự. 120
    4. Kiến nghị về hoạt động tố tụng. 121
    5. Kiến nghị về pháp luật 122
    6. Kiến nghị về tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật 123
    KẾT LUẬN CHƯƠNG III 123
    KẾT LUẬN 125
    MỤC LỤC 129
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...