Luận Văn Tối ưu hóa môi trường nuôi cấy Trichoderma Hazianum và ứng dụng chế phẩm trong nông nghiệp

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 12/9/12.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    #1 Bích Tuyền Dương, 12/9/12
    Chỉnh sửa cuối: 10/12/12
    TÓM TẮT


    Ngày nay, việc sử dụng phân bón vi sinh trong nông nghiệp đang được ứng dụng rộng rãi do những vấn đề nguy hại từ phân hóa học gây nên. Vì thế, các nghiên cứu tạo ra các chế phẩm sinh học phục vụ cho nông nghiệp cũng đang được tiến hành ngày càng nhiều. Và nói đến việc phòng trừ sâu bệnh hại trên cây trồng thì Trichoderma là loài nấm đang được quan tâm nhiều hiện nay do Trichoderma là một loài nấm đối kháng, nó có khả năng đối kháng mạnh với nhiều loài vi nấm gây hại trên cây trồng. Không chỉ vậy loài nấm này còn có khả năng hỗ trợ, cải thiện sự sinh trưởng của cây. Trước thực trạng trên, dưới sự hướng dẫn của Ths. Ngô Minh Nhã, sinh viên Phạm Như Ngọc đã thực hiện đề tài “Tối ưu hóa môi trường nuôi cấy Trichoderma Hazianum và ứng dụng chế phẩm trong nông nghiệp”. Đề tài được thực hiện tại Phòng Thí Nghiệm Vi Sinh, Trường CĐ Kinh tế - Công nghệ TP. HCM từ ngày 4/10/2009 đến ngày 4/01/2010. Mục tiêu của đề tài là tạo môi trường tối ưu nuôi cấy Trichoderma Hazianum và làm rõ khả năng phòng nấm bệnh trên rau của Trichoderma Hazianum.


    Hai phương pháp chính để thực hiện đề tài là:
    - Tối ưu hóa môi trường bán rắn nuôi cấy Trichoderma Hazianum
    - Khảo sát tác dụng phòng bệnh trên rau cải bẹ xanh của Trichderma Hazianum
    Những kết quả đạt được:
    - Xác định được thành phần môi trường tối ưu trong nuôi cấy sản xuất chế phẩm Trichoderma Hazianum
    - Xác định rõ khả năng phòng bệnh trên cây cải bẹ xanh của Trichodderma Hazianum.


    MỤC LỤC


    LỜI CẢM ƠN . i
    TÓM TẮT ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT . vi
    DANH MỤC BẢNG . vii
    DANH MỤC HÌNH . viii
    DANH MỤC SƠ ĐỒ . ix
    DANH MỤC BIỂU ĐỒ . ix
    Chương 1: MỞ ĐẦU 1
    1.1. Đặt vấn đề 1
    1.2. Mục đích và mục tiêu của đề tài: . 2
    1.3. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: 2
    Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1 Đặc điểm sinh học của nấm Trichoderma 3
    2.1.1. Vị trí phân loại: . 3
    2.1.2. Đặc điểm hình thái 3
    2.1.3. Cấu tạo tế bào, sự sinh trưởng và hình thành bào tử của Trichoderma: . 5
    2.1.4. Đặc điểm sinh thái, sinh hóa 7
    2.2. Ứng dụng của chế phẩm sinh học Trichoderma . 8
    2.2.1.Ứng dụng chế phẩm sinh học phục vụ cây trồng . 8
    2.2.2. Ứng dụng chế phẩm sinh học trong cải tạo đất và xử lý phế thải 9
    2.2.3. Nguồn gen để sử dụng trong chuyển gen . 10
    2.2.4. Ứng dụng làm chất kiểm soát sinh học 10
    2.2.5. Ứng dụng trong lương thực và ngành dệt . 11
    2.3. Khả năng kiểm soát sinh học của Trichoderma . 11
    2.3.1. Tương tác với nấm bệnh 11
    2.3.2. Tương tác với cây trồng 15
    2.4. Trichoderma Harzianum . 20
    2.4.1. Phân loại . 20
    2.4.2. Đặc điểm . 20
    2.4.3. Các ứng dụng 21
    iv
    2.5. Nấm Fusarium: . 22
    2.5.1. Phân loại . 22
    2.5.2. Đặc điểm . 22
    2.6. Nấm Sclerotium Rolfsii . 24
    2.6.1. Phân loại . 24
    2.6.2. Đặc điểm: 25
    2.7. Các nghiên cứu trong nước và ngoài nước về ứng dụng vi nấm Trichoderma 27
    2.7.1. Các nghiên cứu trong nước: . 27
    2.7.2. Các nghiên cứu ngoài nước: 27
    Chương 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 29
    3.1. Thời gian và địa điểm thực hiện: . 29
    3.2. Vật liệu thí nghiệm: 29
    3.2.1. Hóa chất và thiết bị sử dụng: . 29
    3.2.2. Vật liệu nghiên cứu: 29
    3.3. Bố trí thí nghiệm: 30
    3.4. Phương pháp nghiên cứu: . 30
    3.4.1. Phương pháp nuôi cấy chủng Trichoderma Harzianum: 30
    3.4.2. Quan sát đại thể nấm Trichoderma Harzianum 33
    3.4.3. Quan sát vi thể Trichoderma Harzianum . 34
    3.4.4. Thử nghiệm khả năng đối kháng của Trichoderma Hazianum với nấm bệnh . 34
    3.4.5. Tối ưu hóa môi trường nuôi cấy Trichoderma hazianum 35
    3.4.6. Phương pháp xác định số tế bào vi sinh vật: 38
    3.4.7. Thử nghiệm sản xuất chế phẩm: 41
    3.4.8. Khảo sát khả năng phòng bệnh trên cây trồng bởi chế phẩm Trichoderma
    Harzianum 41
    3.5. Xử lý số liệu kết quả: 43
    Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 44
    4.1. Quan sát đại thể Trichoderma Hazianum : 44
    4.2. Quan sát vi thể T. Hazianum: 46
    4.3. Thử tính đối kháng của T.Hazianum với nấm bệnh: 48
    4.4. Tối ưu hóa môi trường nuôi cấy nấm Trichoderma Hazianum: . 49
    4.4.1. Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng chitin đến tốc độ sinh trưởng của Trichoderma Harzianum trong môi trường nuôi cấy bán rắn . 50
    4.4.2. Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng trấu đến tốc độ sinh trưởng của Trichoderma Harzianum trong môi trường nuôi cấy bán rắn 50
    4.4.3. Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng cám đến tốc độ sinh trưởng của Trichoderma Harzianum trong môi trường nuôi cấy bán rắn 51
    4.4.4. Khảo sát môi trường tối ưu của T. Hazianum bằng thực nghiệm 52
    4.5. Thử nghiệm sản xuất chế phẩm . 55
    4.6. Khảo sát khả năng chống bệnh trên cải bẹ xanh gây ra bởi 2 loài nấm bệnh S. Rolfsii
    và Fusarium 55
    4.6.1. Cải trồng chuẩn bị thí nghiệm: . 55
    4.6.2. Đánh giá hiệu lực phòng bệnh của T. Hazianum: . 57
    4.7. Tính giá thành sản phẩm: 64
    Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 65
    5.1. Kết luận: . 65
    5.2. Đề nghị: 65
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 67
    PHỤ LỤC
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...