Chuyên Đề Tối ưu hóa điều kiện lên men vi sinh vật trực tiếp trên nguyên liệu là tinh bột thải để tạo thành ac

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    168
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đặt vấn đề
    Acid lactic (LA) được sử dụng làm chất phụ gia trong công nghiệp thực phẩm, nó có thể thu được trên quy mô công nghiệp bằng cách lên men vi sinh vật hoặc bằng phương pháp hóa học từ synthesis.Trong những năm gần đây, quá trình lên men trên trực tiếp nguyên liệu đã được nghiên cứu và thành công trong việc lên men trực tiếp trên tinh bột khoai lang, khoai tây. Sử dụng những loại nguyên liệu giá rẻ (tinh bột thải) vừa giải quyết được vấn đề môi trường vừa thu được nguồn LA phong phú và dồi dào.
    1. Phương pháp nghiên cứu
    2. Kết quả thí nghiệm
    a. Ảnh hưởng của các yếu tố khảo sát đến tỉ lệ LA thu được
    Hình 1: Bảng hệ số tương quan
    Hình 2: Lượng LA thu được từ thí nghiệm so với dự đoán
    Hình 4: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khảo sát đến kết quả tạo ra LA
    Hình 6: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khảo sát đến kết quả tạo ra LA
    Hình 7: Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố khảo sát đến kết quả tạo ra LA
    Hình 8: Ảnh hưởng của tương tác hai yếu tố thời gian ủ và nhiệt độ
    b. Kết luận chung
    Các kết quả xử lý trên cho thấy trong 3 yếu tố được khảo sát thì 2 yếu tố là thời gian ủ và nhiệt độ là có ảnh hưởng lớn đến sự tạo thành acid lactic còn yếu tố pH thì không có tác động nhiều. Kết quả thu LA đạt tối ưu ở điều kiện: thời gian ủ là 120 giờ, nhiệt độ 35[SUP]0[/SUP]C và pH = 6.5, hàm lượng LA đạt (22,57 g LA 100 g-1 SPF)
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...