Luận Văn Tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy - một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI K31


    LỜI NÓI ĐẦU

    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Đảng và Nhà Nước ta, ngay từ những ngày đầu giành lại độc lập cũng như trong suốt quá trình xây dựng, đổi mới và phát triển đất nước, luôn coi trọng vai trò của văn hóa, coi “văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, là động lực, là nguồn nội sinh thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội”, thể hiện tầm cao và chiều sâu về trình độ phát triển của một dân tộc và đặc biệt chú ý đầu tư cho công tác phát triển và quản lý văn hóa.
    Những năm qua, khi bộ mặt của đời sống đang dần dần được đổi mới một cách toàn diện, chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn về kinh tế, văn hóa xã hội; đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ngày càng được nâng cao. Nhu cầu văn hóa của người dân đã được chú ý, coi trọng và đáp ứng tốt hơn. Đặc biệt, trong quá trình mở cửa, hội nhập, giao lưu quốc tế, đời sống tinh thần của chúng ta đã được phong phú hơn nhờ được tiếp cận, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực đó, quá trình hội nhập văn hóa cũng có những mặt tiêu cực, chúng đã và đang từng ngày xâm nhập vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, để lại những hậu quả khiến chúng ta nhiều khi phải giật mình. Lối sống hưởng thụ, sự coi trọng giá trị cá nhân một cách cực đoan là những biểu hiện của lối sống phương Tây, cùng với những giá trị khác của văn hóa phương Tây đã và vẫn đang thâm nhập mạnh mẽ vào xã hội bằng nhiều con đường khác nhau, hoặc công khai qua các phương tiện thông thường như phim ảnh, báo chí, truyền hình, truyện, băng hình hoặc qua các công nghệ dịch vụ văn hóa hiện đại ngày nay như máy vi tính có nối mạng Internet, qua trò chơi điện tử Tất cả những điều đó đang tác động đến tư tưởng, đạo đức, lối sống của một bộ phận dân cư, trong đó phần lớn là thanh thiếu niên; ảnh hưởng đến các giá trị văn hóa, thuần phong mỹ tục của dân tộc ta.
    Đặc biệt,, tình trạng truyền bá những vật phẩm đồi trụy tràn lan, khó kiểm soát trong thời gian gần đây đã gây ra tâm trạng lo lắng, bức xúc trong nhân dân truyền bá những vật phẩm đồi trụy tràn lan, khó kiểm soát. Hành vi này vẫn đang phát triển ngầm một cách mạnh mẽ và từng ngày, từng giờ tác động tiêu cực đến đời sống xã hội, đặc biệt là tầng lớp thanh thiếu niên của đất nước. Không những làm xuống cấp những giá trị đạo đức, những thuần phong mỹ tục từ bao đời qua, hành vi truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy thậm chí còn là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng các tệ nạn xã hội như mại dâm và các tội phạm liên quan đến tình dục
    Nhận thức được sự nguy hiểm cho xã hội này, tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy đã được quy định tại Điều 99 Bộ luật hình sự năm 1985. Tiếp dó, tại Bộ luật hình sự năm 1999, tội này tiếp tục được ghi nhận tại Điều 253. Tuy nhiên, sau gần mười năm áp dụng BLHS năm 1999, thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự cho thấy Điều luật này vẫn còn chứa đựng những điểm bất cập, điều này khiến cho công tác đấu tranh phòng chống tội phạm này còn chưa hiệu quả.
    Chính vì vậy, việc nghiên cứu một cách có hệ thống trên phương diện lập pháp cũng như áp dụng pháp luật đối với tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy, từ đó đưa ra phương hướng hoàn thiện pháp luật, giúp nâng cao hiệu quả xử lý tội phạm này là một yêu cầu cấp thiết. Do đó, em tôi lựa chọn đề tài: “ Tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy – - một số vấn đề lý luận và thực tiễnn ” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học.
    2. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu
    2.1. Mục đích nghiên cứu
    Trên cơ sở đánh giá, phân tích các quy định về tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy trong lịch sử lập pháp luật hình sự Việt Nam, với trọng tâm nghiên cứu là quy định của BLHS hiện hànhtại các văn bản pháp luật hình sự về tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy trong lịch sử luật hình sự Việt Nam đặc biệt là BLHS hiện hành, cùng với thực tiễn xét xử loại tội phạm này, cũng nhưcùng với việc tham khảo các quy định của pháp luật hình sự một số nước về tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy, khóa luận nhằm nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống về tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy theo quy định của luật hình sự Việt Nam, từ đó đưa ra các ý kiến đề xuấtmột số kiến nghị góp phần hoàn thiện BLHS, nâng cao hiệu quả xử lý tội phạm này trong thực tiễn.
    2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
    Khóa luận thực hiện những nhiệm vụ sau:
    - Nghiên cứu lịch sử lập pháp tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy;
    - Nghiên cứu quy định trong pháp luật hình sự một số nước trên thế giới về tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy;
    - Phân tích các quy định của BLHS năm 1999 về tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy;
    - Nghiên cứu thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật hình sự về tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy trong hoạt động xét xử;
    - Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, đưa ra các giải pháp hoàn thiện quy định của BLHS hiện hành về tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy nhằm nâng cao hiệu quả xử lý tội phạm này trong thực tiễn.
    2.3. Phạm vi nghiên cứu
    Khóa luận nghiên cứu các vấn đề nêu trên của tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy trên dưới góc độ của luật hình sự, đặc biệt trên cơ sở củalà BLHS năm 1999 cùng các văn bản pháp luật có liên quan.
    3. Phương pháp nghiên cứu
    Các phương pháp nghiên cứu của khóa luận bao gồm :Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong khóa luận bao gồm: phương pháp phân tích
    - Phương pháp phân tí; ch : Sử dụng phương pháp phân tích với những nguồn tài liệu thu thập được bao gồm các văn bản pháp luật, các sách chuyên khảo, tham khảo, các số liệu, các phương tiện thông tin đại chúng, các bài báo, các bài bình luận trên internet. Từ các văn bản pháp luật, sách tham khảo, phân tích để có cái nhìn khoa học và khái quát hơn, từ đó hiểu rõ và có hệ thống hơn về tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy. Từ các thông tin trên các phương tiện mang lại nguồn thông tin cập nhật, thực tế và chính xác, việc phân tích nâng cao tính thực tiễn của khóa luận.
    - pPhương pháp lịch sửử ; p: Sử dụng phương pháp này để nghiên cứu về lịch sử lập pháp tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy trong luật hình sự Việt Nam từ những thời kỳ trước cho đến BLHS hiện hành.
    - Phương pháp so sánh, : So sánh các quy định hiện hành với các quy định của pháp luật thời kỳ trước và các văn bản pháp luật nước ngoài để từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá, rút ra kếphương pháp tổng hợp, phương pháp hệ thống -– thống kê
    4. Cơ cầu khóa luận
    Khóa luận bao gồm các phần như sau:
    Lời nói đầu
    Chương 1. Khái quát tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy trong lịch sử lập pháp của nước ta và trong pháp luật hình sự một số nước trên thế giới
    Chương 2. Quy định về tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy trong Bộ luật hình sự năm 1999
    Chương 3. Thực tiễn xử lý tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy và kiến nghị hướng hoàn thiện pháp luật
    Kết luận

    ĐỀ CƯƠNG

    Đề tài: Tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy – một số vấn đề lý luận và thực tiễn
    LỜI NÓI ĐẦU
    1. Tính cấp thiết của đề tài
    2. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu
    2.1. Mục đích nghiên cứu
    2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
    2.3. Phạm vi nghiên cứu
    3. Phương pháp nghiên cứu
    4. Cơ cấu khóa luận

    Chương 1:
    1.1. Lịch sử lập pháp
    1.1.1. Quy định về tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy trong thời kỳ trước khi BLHS năm 1999 (01/07/2000) có hiệu lực
    1.1.1.1. Tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy trước ngày BLHS 1985 có hiệu lực
    1.1.1.2. Quy định về tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy trong BLHS 1985
    1.1.2. Quy định về tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy trong BLHS 1999
    1.2. Tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy theo quy định pháp luật một số nước trên thế giới
    Chương 2:
    2.1. Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy theo BLHS năm 1999
    2.1.1. Khái niệm tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy
    2.1.2. Các dấu hiệu pháp lý
    2.1.2.1. Khách thể
    2.1.2.2. Mặc khách quan
    2.1.2.3. Chủ thể
    2.1.2.4. Mặt chủ quan
    2.2. Đường lối xử lý tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy theo BLHS 1999
    2.2.1. Khung hình phạt cơ bản
    2.2.2. Khung hình phạt tăng nặng thứ nhất
    2.2.3. Khung hình phạt tăng nặng thứ hai
    2.2.4. Hình phạt bổ sung.
    Chương 3:
    3.1. Thực tiễn xét xử tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy
    3.1.1. Về việc định tội
    3.1.2. Về việc quyết định hình phạt
    3.2. Một số kiến nghị hướng hoàn thiện pháp luật
    KẾT LUẬN



    MỤC LỤC

    [TABLE="width: 637"]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]LỜI NÓI ĐẦU .
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 1. Tính cấp thiết của đề tài .
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 2. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 2.1. Mục đích nghiên cứu .
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu .
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 2.3. Phạm vi nghiên cứu .
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 3. Phương pháp nghiên cứu . .
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 4. Cơ cấu của khóa luận .
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT TỘI TRUYỀN BÁ VĂN HÓA PHẨM
    ĐỒI TRỤY TRONG LỊCH SỬ LẬP PHÁP CỦA NƯỚC TA VÀ TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN
    THẾ GIỚI
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 1.1. Lịch sử lập pháp
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 1.1.1. Quy định về tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy trong thời kỳ trước khi Bộ luật hình sự năm 1999 có hiệu lực thi hành . .
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 1.1.2. Quy định về tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy trong Bộ luật hình sự năm 1999
    [/TD]
    [TD]11
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 1.2. Tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy theo quy định của pháp luật hình sự một số nước trên thế giới .
    [/TD]
    [TD]12
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CHƯƠNG 2. QUY ĐỊNH VỀ TỘI TRUYỀN BÁ VĂN HÓA PHẨM ĐỒI TRỤY TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999
    [/TD]
    [TD]19
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 2.1. Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy theo Bộ Luật Hình sự năm 1999
    [/TD]
    [TD]19
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 2.1.1. Khái niệm tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy .
    [/TD]
    [TD]19
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 2.1.2. Các dấu hiệu pháp lý
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 2.2. Đường lối xử lý tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy .
    [/TD]
    [TD]30
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [TABLE="width: 637"]
    [TR]
    [TD]CHƯƠNG BA. THỰC TIỄN XỬ LÝ TỘI TRUYỀN BÁ VĂN HÓA
    PHẨM ĐỒI TRỤY VÀ KIẾN NGHỊ HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
    [/TD]
    [TD]

    34
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1. Thực tiễn xử lý tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy
    [/TD]
    [TD]34
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.1. Về việc định tội .
    [/TD]
    [TD]35
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1.2. Về việc quyết định hình phạt
    [/TD]
    [TD]38
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2. Một số kiến nghị hướng hoàn thiện pháp luật .
    [/TD]
    [TD]42
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]KẾT LUẬN
    [/TD]
    [TD]45
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .
    [/TD]
    [TD]48
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...